Tin tức 24h

Trung Quốc hồi sinh “Ván cờ Lớn” mong thay đổi cuộc chơi

Dù BRI sẽ mang đến những được mất về địa chính trị cho Trung Quốc, nó ít có khả năng trở thành một yếu tố thay đổi cuộc chơi trong đại chiến lược như một số nhà phân tích vẫn tin.

“Trái quy luật” và bài học nóng hổi

Bão số 2 năm 2017 chắc chắn là bài học sớm, cần thiết khi mùa bão mới chỉ bắt đầu nhưng đã réo gầm và thách thức dải đất gian khó miền Trung.

Tinh thần thượng võ

Có bốn chữ được nhiều người nhắc đến khi bình luận chung quanh sự kiện này, đó là: “tinh thần thượng võ”, xin bàn về bốn chữ đó.

Bán biệt thự để xây đường sắt: Làm luôn chứ còn chờ gì nữa!

Ý tưởng bán biện thự công lấy tiền xây đường sắt là một bước đi khôn ngoan của chính quyền thành phố.

Chống vaxin là hại mình và hại cả xã hội

Năm 2013, chúng ta chứng kiến một dịch sởi khốc liệt, giết chết nhiều cháu bé. Đó là hậu quả của cuộc vận động không chích ngừa vaxin trước đó một thời gian.

Khi thói hung hãn ở quanh ta

Khi nào một người có địa vị trong xã hội lại có thể bộc lộ sự hung hãn của mình?

Cẩn trọng việc "nhận chìm" chất thải

Luật Bảo vệ Môi trường (BVMT) năm 2005, tại khoản 4 Điều 57 đã quy định “Nghiêm cấm mọi hình thức đổ chất thải trong vùng biển nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam”.

Thượng tướng Trần Đơn nói về sản xuất, xây dựng kinh tế của Quân đội

Tham gia sản xuất, xây dựng kinh tế là một chức năng cơ bản của Quân đội nhân dân Việt Nam. Đó là trách nhiệm chính trị của Quân đội trong việc thực hiện các chủ trương đường lối của Đảng.

Không giữ thiện căn, sự tử tế sẽ thành xa xỉ

Trong cuộc sống, nếu không giữ thiện căn, giữ lòng nhịn nhường, điềm tĩnh, thì có những khi hai chữ “tử tế” sẽ trở thành điều xa xỉ.

Thế giới mạng và lòng nhân ái!

Xã hội đang cần sự tử tế, mà cách tốt nhất để sống tử tế là loại bỏ những “nhập tâm” của tư duy ác, tư tưởng xấu chừng nào hay chừng đó…

Những người lặng lẽ ‘gánh việc vào thân’

Không ít người lặng lẽ làm việc tốt, làm việc thiện, từ thiện, như một trách nhiệm của lương tri. Sự tử tế là ở đó còn gì nữa.

‘Thấu cảm’ và chuyện ‘người phán xử’ dễ dãi

Có rất nhiều điều trong đời sống, đặc biệt là mối quan hệ giữa con người, có thể cải thiện, tốt đẹp lên nếu chúng ta biết đặt mình vào vị trí người khác.

Kỳ thi THPT Quốc gia: Thơm thảo ấy em ơi hãy nhớ!

Và cuối cùng, các em thí sinh năm nay, kỳ thi dù mang đến cho em kết quả nào, xin hãy nhớ đừng quên những tấm lòng thơm thảo.

Bài văn ‘bá đạo’, sáng kiến dậy sóng và bệnh… ngại nghĩ

Khắc phục căn bệnh “ngại nghĩ” để làm đúng, hành xử đúng và có hiệu quả cao hơn trong giáo dục, và rộng ra là mọi lĩnh vực… đang và sẽ phải là đòi hỏi cấp thiết.

Sao lòng tốt, điều tốt đôi lúc lại khiến ngại ngùng?

Lòng tốt hay những điều tốt đẹp cần phải là những điều xác thực, để khi ta nhận ra nó, không còn phải e ngại rằng có thể bị đánh lừa, bị tổn thương.

Nhà báo kể chuyện những ‘bàn tay’ thế lực phía sau Năm Cam

Để đi tới cùng một vụ đại án, từ năm 1995-2003 chúng tôi đã đăng cả thảy 133 bài viết trong 4 đợt. 

Mở rộng lòng đón cái tốt, cái thiện quanh ta

Theo dõi báo chí, mạng xã hội, tôi thấy thực ra dư luận rất quan tâm đến những tấm gương sáng, những việc làm tốt đang diễn ra hàng ngày.

Làm việc tốt, đừng chăm chăm rạch ròi quá mức

Lòng tốt đâu có hiếm hoi, nó vẫn hiện hữu, chẳng qua vì nhiều khi chúng ta không hình dung ra được làm như thế nào để có nó thường xuyên hơn mà thôi.

Còn nhiều cái tốt, còn lòng tin ở xã hội, con người

Đơn giản vậy thôi. Cái tốt phải được viết lên để thấy, để còn lòng tin vào xã hội, con người.

Thấy lo về cái ác là lúc cái thiện sinh sôi

Xã hội nào thì chính quyền cũng là tấm gương cho người dân noi theo mà xử thế. Sửa chữa những thiếu sót của cán bộ chắc chắn phải là việc làm đầu tiên.

Khi cha mẹ thì 'cuồng', các con đâm… cuống

Các bố mẹ cuồng “kỹ năng sống” nhưng nó như thế nào, gồm những gì… thì không phải ai cũng chú ý tìm hiểu.

Bán hàng online thu tiền khủng sẽ tự nguyện… nộp thuế?

Dù có doanh thu khủng, nhiều người thu tiền tỷ, nhưng đến nay ngành thuế vẫn trắng tay, không thu được đồng tiền thuế nào từ hoạt động này.

‘Chóng mặt’ với kỳ nghỉ hè của giáo viên Nhật

Nghỉ hè là dịp lý tưởng để họ tập hợp lại, tổ chức các diễn đàn, hội thảo nhằm công bố các “thực tiễn giáo dục” của bản thân đã thực hiện trong năm và thảo luận cùng đồng nghiệp.

Sự hoảng sợ của PGS Văn Như Cương trước những điểm 10

Trong cơn sóng của bệnh thành tích giáo dục, có không ít điểm 10 trở thành nỗi hoảng sợ, đến chóng mặt, trước hết là của các nhà giáo, như Phó Giáo sư Văn Như Cương.

Bài văn ‘bá đạo’: Học sinh cạn ý, cô giáo… cạn lời

Không chỉ gợi ra vấn đề “văn mẫu”, câu chuyện đề văn “tả con chó” còn khiến chúng ta suy ngẫm về một điều rộng hơn.