Tin tức 24h

Động lực thúc đẩy, phát huy các nguồn lực tôn giáo phát triển

Đảng và Nhà nước ta ban hành nhiều chủ trương liên quan đến quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo. Đây chính là động lực thúc đẩy, phát huy các nguồn lực tôn giáo phát triển.

Tiếp tục thúc đẩy, nâng cao vị thế quan trọng của Ủy ban Đoàn kết Công giáo các cấp

Thời gian qua, nhờ sự phối hợp giữa hai bên, phong trào thi đua yêu nước của đồng bào Công giáo Việt Nam và Trung ương Ủy ban Đoàn kết Công giáo Việt Nam đã đạt nhiều kết quả tích cực, đóng góp cho sự phát triển kinh tế, xã hội của đất nước.

Đẩy mạnh đổi mới tư duy, đột phá, sáng tạo trong công tác ngoại giao kinh tế

Thủ tướng yêu cầu đẩy mạnh đổi mới tư duy, mạnh dạn, đột phá, sáng tạo trong công tác ngoại giao kinh tế, trên cơ sở giữ vững nguyên tắc, chắc chắn, thận trọng, kiên định mục tiêu và chân thành, khiêm tốn.

Tích cực phối hợp đưa kim ngạch thương mại song phương tăng trưởng ổn định

Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị hai bên tích cực phối hợp để đưa kim ngạch thương mại song phương tăng trưởng ổn định, cân bằng; đề nghị Trung Quốc tạo thuận lợi về thông quan, mở rộng nhập khẩu hàng hóa...

Một số thành tựu đạt được trong công tác tôn giáo ở Việt Nam

Kể từ khi Nghị quyết số 25-NQ/TW ra đời hàng loạt các chính sách, văn bản pháp luật liên quan đến tín ngưỡng, tôn giáo được soạn thảo, ban hành và từng bước được hoàn thiện.

Giảm nghèo là chương trình mục tiêu quốc gia được ưu tiên đặc biệt

Trong giai đoạn 2021-2025, chính sách về giảm nghèo có thay đổi rất lớn so với giai đoạn trước. Nghị quyết Đại hội lần thứ XIII của Đảng cũng đã xác định giảm nghèo phải thực chất.

Tạo mọi điều kiện để có môi trường thuận lợi cho các nhà đầu tư nước ngoài

Chính phủ Việt Nam hoan nghênh và cam kết tiếp tục tạo điều kiện thuận lợi nhất để các doanh nghiệp nước ngoài đầu tư kinh doanh hiệu quả, thành công và bền vững tại Việt Nam với tinh thần "Vượt qua thách thức, nắm bắt cơ hội, hợp tác phát triển".

Bình Dương phát huy nguồn lực văn hóa trong quá trình xây dựng và phát triển

Quán triệt quan điểm của Đảng về vị trí, vai trò của văn hóa, kể từ khi tái lập tỉnh, Bình Dương luôn chú trọng phát huy nguồn lực văn hóa trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội.

Thực thi quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia trên biển

Vùng biển, đảo của Việt Nam rộng, trên biển có nhiều lực lượng, ngành chức năng cùng hoạt động theo nhiệm vụ, thẩm quyền được pháp luật quy định

Phát triển vì con người luôn được Việt Nam kiên trì theo đuổi

Việt Nam nỗ lực hướng khoa học tới mục tiêu cao nhất là phát triển con người toàn diện, phát triển nhanh, bền vững đất nước.

Luật Di sản văn hóa cần sửa đổi để bắt kịp thực tiễn

Sau 21 năm Luật Di sản văn hóa được ban hành và 13 năm sửa đổi, hệ thống văn bản quy phạm pháp luật này đã dần bộc lộ một số hạn chế, bất cập và cần phải sửa đổi cho kịp thực tiễn.

Mối quan hệ giữa di sản văn hóa và phát triển

Với việc khẳng định tầm quan trọng của di sản văn hóa trong phát triển thể hiện ở các chính sách và chương trình hành động của Nhà nước và của ngành văn hóa, mối quan hệ này đã được tuyên truyền, phổ biến rộng rãi...

EVFTA góp phần đưa thương mại hai chiều Việt Nam - EU liên tục tăng trưởng

Thủ tướng Phạm Minh Chính đánh giá sau 2 năm đi vào thực thi, hiệp định EVFTA góp phần đưa thương mại hai chiều giữa Việt Nam và EU liên tục tăng trưởng, đầu tư từ EU vào Việt Nam có xu hướng tăng.

Vùng dân tộc thiểu số đã và đang là “lõi nghèo của cả nước”

Việc Chính phủ xây dựng Đề án tổng thể phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030 trình Quốc hội phê duyệt để triển khai là hoàn toàn hợp lý và đúng đắn.

Tết Trung thu - Ngày Tết dành cho con trẻ, người lớn nhớ lại tuổi thơ

Ngày Tết Trung thu hay còn có tên gọi khác là Tết Thiếu nhi, Tết Trẻ con... từ bao đời nay vẫn là ngày tết dành cho trẻ em, thể hiện sự chăm lo cho đời sống tinh thần, vật chất đủ đầy cho thế hệ tương lai vốn là truyền thống của dân tộc ta.

Nâng cao chất lượng quản lý thông tin, tuyên truyền về dân tộc, tôn giáo

Công tác quản lý thông tin, truyền truyền về vấn đề dân tộc, tôn giáo trên địa bàn tỉnh Quảng Bình được đẩy mạnh, triển khai toàn diện, có trọng tâm, trọng điểm đã góp phần ổn định tình hình chính trị, trật tự, an toàn xã hội.

Tiếng Việt là kết nối cộng đồng, là điểm tựa vững chắc của văn hóa Việt Nam

Đối với cộng đồng 5,3 triệu người Việt Nam đang sinh sống, làm việc tại trên 130 quốc gia và vùng lãnh thổ, tiếng Việt là niềm tự hào dân tộc, là sự kết nối cộng đồng, là điểm tựa vững chắc của văn hóa Việt Nam.

Trang phục: Biểu trưng của văn hoá, vẻ đẹp và bản sắc riêng của mỗi dân tộc

Một số địa phương đã có nhiều cách làm sáng tạo nhằm phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của cộng đồng DTTS, trong đó có việc vận động mặc trang phục dân tộc ở công sở.

"Trở về quê hương, đóng góp xây dựng TPHCM văn minh - hiện đại - nghĩa tình"

Tại thành phố Hồ Chí Minh hiện có khoảng hơn 3.000 doanh nghiệp do kiều bào đầu tư với số vốn hơn 45 nghìn tỷ đồng, thu hút hơn 400 trí thức kiều bào về làm việc dài hạn, gần 200 tri thức tham gia hợp tác nghiên cứu.

Nâng cao chất lượng nguồn lực đảm bảo phát triển chăn nuôi an toàn

Hôm nay Bộ NN&PTNT phối hợp với Trung tâm Dự phòng và Kiểm soát bệnh tật Hoa Kỳ tổ chức hội nghị tổng kết dự án "Giám sát cúm gia cầm và các bệnh chung khác ở góc độ tương tác giữa người và động vật tại Việt Nam giai đoạn 2017-2022".

'Quốc kỳ, Quốc ca, Quốc huy: Biểu tượng tự hào dân tộc Việt Nam'

Câu chuyện về sự ra đời và ý nghĩa lịch sử văn hóa của các biểu tượng thiêng liêng của dân tộc được tái hiện tại Triển lãm trực tuyến: "Quốc kỳ, Quốc ca, Quốc huy: Biểu tượng tự hào dân tộc Việt Nam".

Bảo tồn Lễ hội truyền thống tiêu biểu các dân tộc thiểu số năm 2022

Bộ VHTTDL vừa ban hành Quyết định số 2072/QĐ-BVHTTDL về việc tổ chức bảo tồn Lễ hội truyền thống tiêu biểu các dân tộc thiểu số năm 2022.

Quảng Bình đẩy mạnh thông tin, truyền truyền về vấn đề dân tộc, tôn giáo

Nhằm tạo sự đoàn kết, công tác tuyên truyền chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước đến cán bộ, đảng viên, các tầng lớp nhân dân, nhất là đối với đồng bào dân tộc thiểu số giữ vai trò đặc biệt quan trọng.

Nỗ lực nâng tầm hợp tác kinh tế thành một trụ cột xứng tầm quan hệ Việt - Lào

Chủ tịch nước mong muốn hai nước cùng nỗ lực nâng tầm hợp tác kinh tế thành một trụ cột xứng tầm với quan hệ đặc biệt Việt - Lào, có tư duy hợp tác mới với nhiều biện pháp mạnh, đột phá, vừa phát huy nội lực, vừa mở rộng hợp tác quốc tế.

Không chỉ góp phần tăng trưởng kinh tế tại nơi đến mà còn thách thức cho sự phát triển

Từ Đổi mới đến nay, cùng với nhiều biến đổi to lớn trên tất cả các mặt của đời sống xã hội, di dân các dân tộc thiểu số (DTTS) cũng có nhiều biến đổi về quy mô và cơ cấu di dân theo các dòng khác nhau.