Tin tức 24h

Luật PPP: sân chơi cho dân còn quá hẹp và phiến diện

 - Đọc Dự thảo Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư (Luật PPP) đang được Ban soạn thảo lấy ý kiến để trình Quốc hội trong kỳ họp sắp tới, tôi băn khoăn trong việc định vị luật này thế nào trong hệ thống pháp luật?

Khi Việt Nam lại khuyến khích sinh đẻ

 - Việt Nam không thể ngồi chờ đến khi dân số hóa già mới trở tay. Nguy cơ lệ thuộc lớn vào nguồn lao động nhập khẩu của Nhật Bản là dẫn chứng để Việt Nam có thêm động lực thực thi chính sách dân số vừa được thông qua.

Những khuyến nghị phục hồi kinh tế hậu Covid-19 cho Việt Nam

 - Quan hệ Việt Nam-Hoa Kỳ sẽ ngày càng khăng khít hơn khi cả hai nước cùng giúp nhau vượt qua những giai đoạn đầy thách thức như hiện nay, theo Chủ tịch Hội đồng Kinh doanh Hoa Kỳ - ASEAN Alexander Feldman.

Việt Nam đưa ra các gói hỗ trợ chưa từng có tiền lệ

 - Việc cầm cự, duy trì, hồi phuc sản xuất kinh doanh phụ thuộc lớn vào nỗ lực bản thân của các doanh nghiệp. Doanh nghiệp nên nghiên cứu, hiểu kỹ các gói hỗ trợ của CP để chủ động tiếp cận và thụ hưởng.

Cái gì nhà nước không cấm thì hãy mở toang cửa cho nhân dân

 - Ao nước tù sinh ra con cá màu đen, chúng ta quyết tâm bắt hết cá màu đen thay thế bằng cá màu trắng thì sau vài ba tháng cá màu trắng lại chuyển thành cá màu đen. Vấn đề chính là khử màu, lọc nước...

 

'Phục hồi kinh tế sẽ phải kéo dài nhiều năm'

 - Ngay sau khi xảy ra đại dịch, Thủ tướng Chính phủ đã chỉ đạo kịp thời các biện pháp tháo gỡ khó khăn cho nền kinh tế.

700 ngàn tỷ đồng và 'hỏa lực chính' của mặt trận thứ hai

 - Thời gian còn lại chỉ 8 tháng mà vốn đầu tư công còn tới 611.000 tỷ đồng, làm sao để giải ngân được mỗi tháng hơn 76.000 tỷ đồng, gấp 3 lần mức giải ngân hiện nay? 

Thương học trò đeo mặt nạ lẫn khẩu trang

 - Sau ba tháng phải ở nhà cách ly vì dịch bệnh Covid-19, hàng triệu thầy trò trong cả nước vỡ òa niềm vui khi được trở lại trường lớp thân yêu.

Khi Tổng bí thư yêu cầu ‘chống dịch nhưng nhiệm vụ lớn nhất là sản xuất phải phát triển’

 - Tổng bí thư yêu cầu ‘chống dịch nhưng nhiệm vụ lớn nhất là sản xuất phải phát triển’ là chỉ đạo rất đúng và trúng. Mong rằng “mặt trận thứ hai” – giảm đau kinh tế, được thực hiện đồng bộ và quyết liệt như mặt trận chống dịch.

Ngày bình thường...

 - Rồi đây, nhiều bài học trong những ngày nỗ lực đưa cuộc sống trở lại bình thường sẽ được tổng kết, đúc rút và triển khai để chúng ta trở lại cuộc sống bình thường trong một giai đoạn mới.

‘Mặt trận thứ hai’ đã mở để khởi động lại nền kinh tế

 - Việt Nam đã sớm mở mặt trận thứ nhất để chống Đại dịch Covid-19, nay lại là quốc gia sớm mở "mặt trận thứ hai" để khởi động, khôi phục nền kinh tế.

 

Những ngày cuối cùng ở trại Davis

 - Trại Davis là “một hàn thử biểu báo thời tiết chính trị và quân sự lúc này, đặt ngay trong lòng địch” như nhận xét trong cuốn“Tổng hành dinh trong mùa Xuân toàn thắng” của Đại tướng Võ Nguyên Giáp.

Việt Nam đã biết dừng ‘đúng lúc đúng chỗ’ trên bàn đàm phán

 - Theo nguyên Bộ trưởng Nguyễn Dy Niên, các học giả Mỹ và thế giới đều cho rằng, suy cho cùng, nguyên nhân sâu xa nhất là nhân tố con người đã dẫn đến thất bại của Mỹ.

Phút tắt thở của Bộ Tổng tham mưu quân đội Sài Gòn và chính thể Việt Nam Cộng hoà

 - Phút tắt thở của Bộ Tổng tham mưu quân đội Sài Gòn và chính thể Việt Nam Cộng hòa đã diễn ra như vậy.

Mở lòng bao dung, hòa giải để đoàn kết, hòa hợp dân tộc

 - Vì nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền biển đảo thiêng liêng của Tổ quốc, vì mục tiêu quốc thái dân an, đòi hỏi đất nước không chỉ thống nhất về giang sơn lãnh thổ mà phải thống nhất về lòng người.

Có hay không chuyện thông đồng thổi giá?

 - Sau Hà Nội, đến lượt các tỉnh Quảng Ninh, Thái Bình, Quảng Nam và một vài địa phương khác có chuyện lùm xùm về giá cả mua bán hệ thống xét nghiệm Realtime PCR.

Họ đã bán rẻ lương tâm

 - Dư luận vẫn không hiểu nổi, một cán bộ, đảng viên như ông Nguyễn Nhật Cảm dính đầy sai phạm, đã bị cấp dưới tố cáo, mà vẫn được bổ nhiệm để đến bây giờ “cháy nhà ra mặt chuột”, lộ nguyên hình là kẻ thoái hóa biến chất.

Cần có ngay kế hoạch phục hồi kinh tế

 - Người đứng đầu các chính phủ đều hết sức “đau đầu” là làm sao chung sống với đại dịch covid-19 với thiệt hại kinh tế thấp nhất và thời gian để bắt đầu phục hồi kinh tế ngắn nhất.

Thế giới hậu Covid-19 - Phần cuối

 - Cho dù diễn ra với kịch bản tốt nhất, nhưng hậu quả mà kẻ thù vô hình Covid-19 gây ra cho các quốc gia, cho quan hệ quốc tế thì lại vô cùng nặng nề, tác động đến hàng thập kỷ sau đó.

Nghịch lý có tiền mà không tiêu được

 - Mặt trận kinh tế đã chính thức được mở cửa lại sau hơn ba tuần cách ly xã hội. Giờ là lúc cần phải tìm cach giải ngân được 700 ngàn tỷ đồng vốn đầu tư công còn lại một cách hiệu quả.

Bản lĩnh điều hành

 - Thủ tướng quyết định “chấp nhận tình trạng sống trong trạng thái có dịch, chuyển sang giai đoạn chống dịch dài hơi hơn, căn cơ hơn cùng với phát triển kinh tế-xã hội”.

Thế giới hậu Covid-19 - Phần 5

 - Khoa học công nghệ giúp con người đối phó với các đại dịch tương tự như Covid-19, giúp xã hội thích nghi và sống cùng với đại dịch, sẽ có những bước phát triển vượt bậc.

Tìm lời giải giúp chống đỡ đòn 'covid kinh tế'

 - Đây chính là thời điểm cần những quyết sách rất cụ thể có tính bước ngoặt lịch sử đối với Việt Nam hoặc là bứt phá đi lên hoặc là dẫm chân tại chỗ.

Thế giới hậu Covid-19 – Phần 4

 - Học giả Mỹ Stephen Walt, một người theo trường phái hiện thực và ủng hộ chủ nghĩa dân tộc nhiệt thành, nhận định: thế giới hậu đại dịch là "một thế giới bớt cởi mở, kém thịnh vượng và ít tự do hơn".

 

Thế giới hậu Covid-19 – Phần 3

 - Vốn được xem như "cứu nhân", nhưng đại dịch Covid-19 đã làm nảy sinh hoài nghi mới, coi toàn cầu hóa là "tội đồ", reo rắc coronavirus ra khắp toàn cầu và gây ra đại họa như hiện nay.