Tin tức 24h

Cơ hội để ASEAN phục hồi sau đại dịch

Để thực hiện nhiệm vụ tuyên truyền, quảng bá ASEAN 2021, Bộ Thông tin và Truyền thông, báo VietNamNet tổ chức tọa đàm trực tuyến với chủ đề “ASEAN phục hồi sau đại dịch”.

Lòng vị tha, bài học thay đổi người trẻ lỡ cầm nhầm

Vụ vợ chồng chủ shop quần áo ở Thanh Hóa hành hung, có dấu hiệu cưỡng đoạt tài sản của nữ sinh 15 tuổi khiến chúng ta thêm một lần nữa nghĩ về tính thiện và lòng vị tha của con người.

Công nghiệp hoá và tầm nhìn vượt lên nhiệm kỳ

Câu hỏi là thế nào là nước công nghiệp (hay nói cách khác đã hoàn thành công nghiệp hoá) và để thực hiện mục tiêu công nghiệp hoá thì ai làm. Nhà nước làm việc gì, doanh nghiệp làm việc gì?

Những rủi ro đang chực chờ

Sau 2 tháng dỡ phong tỏa nhờ nghị quyết 128, nhiều tỉnh chấm dứt các biện pháp “ngăn sông, cấm chợ”, những dấu hiệu tích cực dần xuất hiện trở lại trong nền kinh tế.

Người Việt cần vươn lên làm chủ nhìn từ bất lợi thâm dụng lao động

Hai ngành thâm dụng lao động nhất ở nước ta là dệt may và da giày, nơi tạo việc làm cho gần 4 triệu lao động, đã trở nên khá tổn thương trước tác động của Covid-19. Đến lúc cần sự thay đổi.

Khi mọi thứ đều phải nhập khẩu

Nếu không tận dụng được cơ hội, VN cần ít nhất 20 năm nữa mới có thể đạt bình quân đầu người về giá trị gia tăng công nghiệp chế biến, chế tạo theo ngưỡng của các nước công nghiệp hóa mới.

Chúng ta có lại lỡ nhịp với đà phục hồi của thế giới?

Kể từ khi hình hài của gói phục hồi kinh tế được phác thảo ở Quốc hội đầu tháng vừa rồi, người dân, doanh nghiệp cứ hi vọng mãi. Cấp cứu thì phải đúng thời điểm chứ quá đi thì khó.

Kéo dài giấc mơ hiện đại hóa

Những gì thế giới nhìn nhận về tiếp cận, ứng dụng khoa học kỹ thuật ở Việt Nam chẳng dễ chịu gì cho các nhà hoạch định chính sách công nghiệp hóa.

Nông nghiệp Việt: Thay đổi từ tư duy địa phương sang tư duy toàn cầu

Nông nghiệp luôn là lĩnh vực tiên phong trong quá trình Đổi mới, góp phần đáng kể vào thành tựu trong công cuộc xóa đói giảm nghèo và đảm bảo an ninh lương thực ở Việt Nam.

Chống tham nhũng ở nước lương Thủ tướng cao nhất thế giới

Singapore thực hiện chính sách 3 không - không dám, không cần và không thể tham nhũng. Thủ tướng Lý Hiển Long có mức lương cao gấp 4 lần Tổng thống Mỹ.

Khẩu hiệu và đổi thay

Năm trước, tôi đến khu mộ vị Tổng bí thư đầu tiên của Đảng. Khu mộ đặt trên quả đồi thông, hướng ra ngã ba sông, nơi Ngàn Sâu, Ngàn Phố hợp lưu đổ ra sông La.

Bí mật nguyên lý nỏ Liên Châu của An Dương Vương

Theo truyền thuyết, Trọng Thủy hẳn phải nhìn thấy Nỏ thần, mới biết được cách đánh tráo lẫy nỏ là vuốt rùa. Vậy Trọng Thủy nhìn thấy Nỏ thần, đánh cắp vuốt rùa mà tại sao không chế ra được Nỏ thần sau đó?

Nỏ thần An Dương Vương, truyền thuyết và sự thật lịch sử

Nỏ Liên Châu thời An Dương Vương là bằng chứng rõ ràng về một triều đại Âu Lạc (nước Việt cổ) từ 2.300 năm trước. Nó là vũ khí lợi hại để dân tộc ta chiến đấu ngoan cường bảo vệ giang sơn xã tắc.

Gọi dạ, bảo không vâng, đích thị bé hư?

Ngày bé, tôi thường véo von câu hát: “Có con chim vành khuyên nhỏ/Dáng trông thật ngoan ngoãn quá/Gọi dạ, bảo vâng, lễ phép ngoan nhất nhà”...

Tình thế bất thường đòi giải pháp phi thường

Tăng trưởng quý 3 thấp nhất trong lịch sử; số người mất việc, hoãn việc, giảm thu nhập cao nhất lịch sử; nguy cơ không hoàn thành các mục tiêu tăng trưởng hiện hữu… Tình huống đó đòi hỏi những nỗ lực và giải pháp phi thường.

Trung Quốc sau hai nhiệm kỳ lãnh đạo của ông Tập Cận Bình

Năm 2012, khi lên nắm quyền, ông Tập Cận Bình hứa sẽ lãnh đạo đất nước thực hiện công cuộc “phục hưng vĩ đại của dân tộc Trung Hoa”.

Hiến kế chấn hưng giáo dục Việt Nam

Việc chấn hưng nền giáo dục và đào tạo là tất yếu, nhưng trong ngổn ngang biết bao vấn đề thì cần đột phá vào đâu, thực hiện thế nào? 

Món quà cậu sinh viên bay từ Thụy Điển sang Pháp tặng cô giáo cũ

Tiễn cậu học trò cũ ra về, mẹ tôi rơm rớm nước mắt: “Cảm ơn em, đây là món quà lớn nhất cô từng nhận được trong suốt quãng đời nhà giáo”.

Nhớ mãi một người thầy Liên Xô uyên bác

Nhân Ngày nhà giáo Việt Nam, tôi muốn viết đôi điều về kỷ niệm với những thầy cô khi học đại học tại Liên Xô, đặc biệt về GS.TSKH Aleksangder Iosiphovich Nhemirovxki.

Nước mắt mồ côi

Tôi không định viết về từng gia cảnh đau buồn mỗi lần đi thăm các cháu mồ côi do Covid vì kể sao cho hết. Nhưng, có những câu chuyện cứ trĩu nặng trong lòng...

‘Người đàn bà thép’ ngành ngoại giao

Ngày 22/10/2015, Đại sứ Nguyễn Thái Yên Hương được công nhận giáo sư Sử học, trở thành nữ giáo sư đầu tiên của ngành ngoại giao.

Bản lĩnh của Thủ đô

Nền kinh tế là nhiều chuỗi phụ thuộc nhau chằng chịt, chỉ cần một tỉnh thực hiện các biện pháp cực đoan là có thể gây ách tắc cả vùng, cả nước, không thể lưu thông; và bào mòn tâm lý người dân.

Người truyền lửa chiến đấu cho nữ Đại sứ ‘đập bàn’

Tôi học được tinh thần luôn chủ động, chiến đấu, tìm ra lập luận có sức thuyết phục để giải quyết vấn đề, từ người thầy đặc biệt - Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Cơ Thạch.

Cái giá của mở cửa

Chỉ cần một vài địa phương đóng cửa là gây đứt gãy chuỗi sản xuất, lưu thông và lao động, tác động lớn đến nền kinh tế nói chung.

Tượng đài trong trái tim nguyên Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Dy Niên

Với nguyên Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Dy Niên, Chủ tịch Hồ Chí Minh là một “tượng đài” trong trái tim, là người thầy ông trân quý và noi gương suốt cuộc đời mình.