Tin tức 24h

Thủ tướng chúc mừng sinh nhật tuổi 90 GS Hoàng Tuỵ

Tại hội thảo quốc tế về toán học nhân kỷ niệm sinh nhật lần thứ 90 của GS. Hoàng Tụy, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nói rằng dân tộc Việt Nam thời nào cũng có những nhân tài kiệt xuất.

GS Ngô Bảo Châu nghiên cứu chiến lược phát triển giáo dục đại học Việt Nam

Tại Diễn đàn nguồn nhân lực toàn cầu 2017, GS Ngô Bảo Châu đã giới thiệu những nét cơ bản về nghiên cứu chiến lược và lộ trình phát triển giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2020-2035 do Bộ GD-ĐT khởi xướng thực hiện.

Ứng dụng công nghệ cao trong nông nghiệp: Hướng nào?

Các chuyên gia trong nước và quốc tế đã cùng nhau bàn thảo về xu hướng đầu tư và chính sách thúc đẩy phát triển và ứng dụng công nghệ trong nông nghiệp Việt Nam và thế giới.

Đề xuất đưa "Chí Phèo" ra khỏi chương trình lớp 11: Sự thể tất của trí tuệ

Có 2 logic của 2 câu chuyện trong cuộc tranh luận “nên hay không nên để tác phẩm Chí Phèo trong sách giáo khoa Ngữ văn lớp 11”. Những người ở hai câu chuyện này đang tranh cãi về hai câu chuyện khác nhau, với logic khác nhau.

"Cơ hội cuối cùng để đổi mới giáo dục Lịch sử"

Theo GS Phạm Hồng Tung, những người làm chương trình giáo dục ý thức rằng đây gần như là cơ hội cuối cùng để đổi mới giáo dục Lịch sử trong nhà trường. 

Phật giáo nhập thế và các vấn đề xã hội đương đại

Đây là một trong các hoạt động khoa học có tính chuyên sâu đánh dấu một năm chính thức đi vào hoạt động của Viện Trần Nhân Tông.

Đề xuất giao quyền tự chủ cho các trường phổ thông

TSKH Phạm Đỗ Nhật Tiến cho rằng để thực hiện được Chương trình Giáo dục phổ thông mới, các trường phổ thông nhất thiết phải được quyền tự chủ cả về chuyên môn, tổ chức, tài chính và nhân sự.

Chữ quốc ngữ hình thành như thế nào?

Theo tên gọi thì đây là chữ để ghi tiếng nước nhà, cách gọi đó là do các nhân sĩ yêu nước đề xuất vì thấy nó dễ học, có lợi cho việc canh tân nước nhà. 

Kiểm định chất lượng giáo dục: Quốc gia hay quốc tế, trường hay chương trình?

Các trường nên chủ động tham gia KĐCL quốc tế theo hướng nào cho hiệu quả?

Kiểm định chất lượng giáo dục: Nhìn từ góc độ kỹ thuật

Phân tích hệ thống kiểm định chất lượng (KĐCL) giáo dục đại học Việt Nam từ góc độ tiêu chuẩn, tiêu chí kiểm định cũng như quy trình và cách thức triển khai, có thể thấy rõ sự lúng túng và thiếu ổn định của hệ thống này.

Kiểm định chất lượng giáo dục: Gian nan bước khởi đầu

Việt Nam bắt đầu triển khai KĐCL năm 2005, dù chậm hơn một chút nhưng không phải là quá trễ. Tuy nhiên, 12 năm mới hoàn thành vòng đầu thì đã tụt hậu.

Chính phủ chưa có chủ trương cải tiến chữ Quốc ngữ

Tại phiên họp Chính phủ thường kỳ sáng ngày 1/12, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam và Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ khẳng định, Chính phủ và Bộ chưa có chủ trương cải tiến chữ Quốc ngữ.

Các nước thay đổi chữ viết như thế nào?

Nga, Đức, Pháp từng có những cải cách về chữ viết, trong đó có những cuộc cải cách khiến người dân phẫn nộ.

Đề án 9.000 tiến sĩ: 8 yếu tố quan trọng bị "bỏ qua"

Hầu hết những ý kiến liên quan đến ý tưởng dùng 12.000 tỷ đồng để đào tạo, thu hút 9.000 tiến sĩ cho hệ thống giáo dục đều bỏ qua một số điểm quan trọng.

Xử phạt hơn 500 triệu đồng 84 cơ sở vi phạm an toàn bức xạ

Kết quả thanh tra chuyên đề về an toàn bức xạ và hạt nhân năm 2017 của Bộ Khoa học - Công nghệ đã xử phạt 84 cơ sở vị phạm với tổng số tiền phạt lên tới hơn 500 triệu đồng.

Ra mắt ứng dụng nâng cao khả năng giao tiếp với nhiều ngôn ngữ

Ngày 1/12, Công ty CP Công nghệ giáo dục Eduka Việt Nam đã cho ra mắt ứng dụng điện thoại và một cuốn sách điện tử cùng tên Expressa nhằm giúp người dùng tra cứu các cách thức diễn đạt với nhiều ngôn ngữ khác nhau.

Đào tạo, thu hút 9.000 tiến sĩ: Bài học "kích cầu" của Đức

TS Nguyễn Sỹ Phương cho rằng "để rút ngắn khoảng cách cả về số lượng lẫn chất lượng học vị tiến sĩ giữa ta với Âu Mỹ không thể không xuất phát từ nguyên lý, quy luật, điểm cân bằng “cung cầu"...".

GS Hoàng Phê đã đề nghị cải tiến chữ quốc ngữ như thế nào?

Năm 1961, Hoàng Phê viết chuyên khảo Vấn đề chữ quốc ngữ đề nghị cải tiến chữ quốc ngữ trong bước đầu. Và sau đó đến năm 1998, ông đã đăng hàng loạt bài xung quanh vấn đề chữ quốc ngữ.

GS Ngôn ngữ học phản biện đề xuất cải tiến chữ viết tiếng Việt của PGS Bùi Hiền

Vietnamnet giới thiệu bài viết của GS.TS Nguyễn Văn Lợi, nhà nghiên cứu ngôn ngữ học, nguyên Phó Viện trưởng Viện Ngôn ngữ học Việt Nam bàn đề đề xuất cải tiến chữ viết tiếng Việt hiện nay của PGS.TS Bùi Hiền.

Hội thảo quy tụ hàng trăm nhà tâm lý học quốc tế tại Hà Nội

Hội thảo quốc tế về Tâm lý học với chủ đề “Hạnh phúc con người và phát triển bền vững” (“Human Well-being and Sustainable Development”) được tổ chức tại ĐH Khoa học xã hội & nhân văn Hà Nội từ ngày 28/11 đến 1/12.

Bộ Giáo dục: "Không áp dụng đề xuất cải tiến chữ viết tiếng Việt"

Đại diện lãnh đạo Bộ GD-ĐT đã lên tiếng về đề xuất cải tiến chữ viết tiếng Việt của PGS Bùi Hiền đang gây tranh luận rộng khắp những ngày qua.

Vài ý kiến về đề xuất viết “giáo dục” thành “záo zụk”

Không phải cứ có vẻ hợp lý là có thể triển khai, một khi nó không thật sự mang lại hiệu quả rõ rệt, thậm chí còn làm rối ren thêm.

Xem lại đề xuất cải tiến chữ viết tiếng Việt của Nguyễn Văn Vĩnh

VietNamNet xin giới thiệu một trong rất nhiều bài viết thể hiện nhận thức, kiến thức với đề xuất cải tiến của học giả Nguyễn Văn Vĩnh về tiếng Việt.

Tăng cường hợp tác về sở hữu trí tuệ giữa Việt Nam và Singapore

Trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Singapore của Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân, sáng 28/11, Bộ trưởng Bộ KHCN Chu Ngọc Anh đã thăm và làm việc với Bộ Pháp luật và Tài chính Singapore.

Gặp tác giả đề xuất cải tiến ‘Giáo dục’ thành ‘Záo zụk’

PGS.TS Bùi Hiền, tác giả của đề xuất cải tiến chữ cái Tiếng Việt cho biết ông bị nhiều người chỉ trích, thậm chí nói rằng bị điên dù chưa hiểu rõ câu chuyện.