Tin tức 24h

Đồng bào và sư sãi Khmer thiết thực chung tay phòng, chống dịch Covid-19

Trước diễn biến phức tạp của dịch bệnh Covid-19, đồng bào và sư sãi Khmer tỉnh Sóc Trăng đã triển khai, thực hiện nhiều biện pháp thiết thực nhằm chung tay cùng các cấp chính quyền hạn chế sự lây lan của dịch bệnh.

 

Đại đoàn kết để chung sức, đồng lòng phát triển đất nước

Truyền thống yêu nước thương nòi đã gắn kết dân tộc con Rồng cháu Tiên thành một khối đoàn kết gắn bó keo sơn, chung tay xây dựng đất nước Việt phát triển, chung tay kiến tạo hòa bình.

Tổng kết hoạt động văn hóa, tín ngưỡng, ông Từ, nhà Sư

Các ông Từ, phụ Từ, nhà Sư luôn nêu cao ý thức trách nhiệm, hoàn thành tốt nhiệm vụ đèn nhang, phụng thờ hương khói Tổ tiên, tích cực tuyên truyền, quảng bá, giới thiệu về Di tích lịch sử Đền Hùng.

Học viện Phật giáo Việt Nam tại Hà Nội: Học kiến thức, niệm phật và thiền

Không chỉ học kiến thức chung và kiến thức về Phật giáo, sinh viên ở Học viện Phật giáo Việt Nam tại Hà Nội mỗi ngày đều phải ăn chay, niệm phật theo quy định của Giáo hội Phật giáo Việt Nam.

Đồng bào Phật giáo Hòa Hảo nguyện thực hiện đúng tôn chỉ hành đạo “Học Phật, tu nhân”

Ban Trị sự Trung ương Giáo hội Phật giáo Hòa Hảo, Ban Phụng sự Tổ đình Đức Huỳnh giáo chủ và bà con Phật giáo Hòa Hảo vừa kỷ niệm 102 năm Ngày Đản sinh Đức Huỳnh giáo chủ Phật giáo Hòa Hảo-Huỳnh Phú Sổ (ngày 25/11 Kỷ Mùi–ngày 25/11 Tân Sửu).

Độc đáo Hội thi giã bánh dày ở vùng cao Mù Cang Chải

Với người Kinh, bánh Chưng là biểu tượng cho Tết, cho trái đất vuông tròn đầy đủ, còn với người Mông bánh dày là biểu tượng cho tình yêu, sự thủy chung son sắt của trai gái người Mông, bánh dày còn tượng trưng cho Mặt trăng, Mặt trời.

Độc đáo các nghi lễ trong dịp Tết Nguyên đán của người Việt

Theo truyền thống, “Tống cựu nghinh tân” vốn nghĩa là đưa cái cũ đi, đón cái mới đến, thường được chuẩn bị từ sau khi tiễn ông Táo về trời.

Phong tục cổ truyền: Chọn đào, sắm quất đón mừng Tết Nguyên Đán

Ở phía Bắc, không biết tự bao giờ cành đào, cây quất đã trở thành biểu tượng của mỗi dịp Tết đến, xuân về.

Lễ Sen Dolta: Đạo lý uống nước nhớ nguồn của người Khmer

Lễ Sene Dolta là một trong những nghi lễ mang ý nghĩa rất lớn về lòng hiếu kính, tưởng nhớ đến công ơn sinh thành dưỡng dục của ông bà, cha mẹ.

Tục treo tranh ngày Tết của người Việt vì tâm linh, vì ước vọng

Trải qua hàng bao nhiêu thế kỷ, cho tới nay, tục treo tranh ngày Tết của người Việt vẫn được giữ gìn và phát huy với tinh thần dân tộc, với cái thú vui tao nhã nhưng cũng mang một ý nghĩa tâm linh sâu sắc.

Độc đáo lễ cưới nhiều thủ tục của người Bố Y

Bố Y là một trong mười sáu dân tộc rất ít người tại Việt Nam. Họ sinh sống chủ yếu tại xóm Nậm Lương, xã Quyết Tiến, huyện Quản Bạ và rải rác ở một số xã khác của huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang.

Đêm Giáng sinh đặc biệt ở Hà Nội: Ấm áp, tuân thủ phòng dịch

Dịch COVID-19 vẫn diễn biến khó lường, thành phố Hà Nội đã cố gắng để đảm bảo vừa tổ chức một mùa Giáng Sinh ấm áp, yên vui, vừa tuân thủ các quy định phòng dịch.

Đại gia đình 54 dân tộc Việt Nam: Dân tộc La Chí

Người La Chí là một trong những dân tộc ít người còn giữ được nét đặc sắc văn hóa truyền thống lâu đời.

Giấy bản trong nghi lễ tín ngưỡng độc đáo của người Dao

Giấy bản gắn liền với văn hóa tín ngưỡng của đồng bào Dao và thường được sử dụng trong các dịp đặc biệt. Để làm giấy bản thì cần những chiếc mành để tráng giấy.

 

Qua mỗi lần khó khăn, chúng ta lại vươn lên, trưởng thành

Một trong những hoạt động đáng nhớ và không thể thiếu trong chuyến công du Anh, Pháp của Thủ tướng Phạm Minh Chính là buổi gặp mặt với bà con kiều bào ở châu Âu.

Hội quán của người Hoa: Chiếc cầu văn hóa quan trọng

Hội quán của người Hoa đóng vai trò quan trọng trong việc gìn giữ bản sắc văn hóa, liên kết cộng đồng, nơi gặp gỡ giao lưu, bàn việc làm ăn. Hội quán là một thành tố quan trọng trong đời sống của người Hoa.

Công điện về dự báo nhu cầu điện, sử dụng điện tiết kiệm

Công điện gửi các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan trực thuộc Chính phủ; UBND các tỉnh, thành phố trực thộc Trung ương; Tập đoàn Điện lực Việt Nam nêu rõ:

Đoàn kết là truyền thống quý báu, được kết tinh qua hàng nghìn năm lịch sử

Đoàn kết là truyền thống quý báu của dân tộc ta, được kết tinh qua hàng nghìn năm lịch sử dựng nước và giữ nước. Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn coi trọng việc xây dựng, củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc.

 

Cuộc đại khẩn hoang với những kế sách độc đáo và táo bạo ở Tiền Hải

Với nhãn quan của một vị quan tài giỏi, Nguyễn Công Trứ đã đưa cuộc khẩn hoang và công tác thủy lợi đầu thế kỷ XIX đạt được thành quả to lớn vượt lên hơn hẳn các thế kỷ trước.

Cuộc đại khẩn hoang dưới sự chỉ huy của Doanh điền sứ Nguyễn Công Trứ

Dưới sự tổ chức và chỉ huy của Doanh điền sứ Nguyễn Công Trứ, cuộc khẩn hoang quy mô lớn ở bãi Tiền Châu được tiến hành, đánh dấu bước phát triển nhảy vọt trong lịch sử khai hoang ở Việt Nam.

Xây dựng đất nước hùng cường: Khát vọng có thể tập hợp tất cả người Việt Nam

"Đoàn kết, thương yêu là nhìn cùng về một hướng. Hướng đó chính là xây dựng một đất nước hùng cường. Đó là một khát vọng có thể tập hợp được tất cả người Việt Nam, đặc biệt là đối với giới trẻ".

Giáo dân luôn đồng hành cùng Thủ đô thực hiện thắng lợi các mục tiêu, nhiệm vụ

Năm 2021 Hà Nội cũng như cả nước gặp nhiều khó khăn do dịch COVID-19. Chính trong thời khắc khó khăn ấy, sự đoàn kết tôn giáo trong khối đại đoàn kết dân tộc, giá trị văn hóa, tinh thần sống tốt đời đẹp đạo đã lan tỏa.

Chúc mừng Giáng sinh 2021: Niềm vui chung của người Công giáo Việt Nam

Lễ Thiên chúa Giáng sinh không chỉ là ngày lễ trọng riêng của người Công giáo mà cũng là niềm vui chung của đông đảo các tầng lớp nhân dân, nhất là thanh, thiếu niên cả nước.

Những bài học sinh động về công tác dân vận, khơi dậy lòng yêu nước

Trong lịch sử xây dựng và phát triển đất nước Việt Nam, có rất nhiều bài học kinh nghiệm quý báu trong công tác dân vận, vận động và phát huy vai trò của quần chúng nhân dân, đặc biệt là vào những thời điểm khó khăn.

"Có Mo thì mới có Mường"

Vị trí của bố mo- thầy mo đóng vai trò bắt buộc và quyết định trong toàn bộ nghi thức tang ma của người Mường.