Tin tức 24h

Quản lý khủng hoảng và quản trị quốc gia của Singapore trong đại dịch

Được coi là một điểm sáng về thành công duy trì phát triển kinh tế và kiềm chế sự lây lan của Covid-19, cách Singapore quản lý khủng hoảng và quản trị quốc gia là bài học đáng học hỏi cho nhiều nước trong khu vực.

Vị Đại tướng 'tốt nghiệp học viện quân sự bụi rậm'

Đại tướng Võ Nguyên Giáp chưa bao giờ được đào tạo quân sự bài bản. Ông tự trào rằng mình đã tốt nghiệp học viện quân sự “bụi rậm”. 

Chuyện Thanh Niên tạm dừng báo in

“Lá thư Tổng biên tập” báo Thanh Niên phát hành số chủ nhật ngày 22/8 được trám vào vị trí lâu nay của chuyên mục Chào buổi sáng quen thuộc thật là một tin buồn.

Cần thêm nhiều dữ liệu khoa học để chống Covid-19

Số liệu nghiên cứu dịch tễ học sử dụng test kháng thể đo lường tỷ lệ dân chúng đã có miễn dịch bảo vệ sẽ giúp nhận định về tình hình dịch trở nên chắc chắn.

Quản trị quốc gia trong đại dịch

Covid-19 trở thành phép thử bất đắc dĩ đối với năng lực quản trị của một quốc gia. Đây vừa là thách thức, vừa là cơ hội đối với Việt Nam.

Quỹ bảo hiểm thất nghiệp: Chi thỏa đáng, đừng tính chuyện tích lũy lúc này

Thường vụ Quốc hội khoá 15 họp kỳ thứ 2 nghe báo cáo việc tổng rà soát lại các quỹ và cho ý kiến về tình hình thực hiện chính sách, chế độ bảo hiểm xã hội, quản lý và sử dụng quỹ Bảo hiểm xã hội năm 2020.

Đón những bước chân lầm lỡ trở về

Rơ Chơm Brông (làng O Đất, xã Ia Băng, huyện Đak Đoa, Gia Lai) từng tham gia Fulro. Cải tạo trở về với hai bàn tay trắng, anh được giúp đỡ vay vốn, học cách sản xuất, từ chỗ là hộ nghèo, nay đã đủ ăn…

Chống dịch dựa trên khoa học

Ở cấp quốc gia cần có thêm rất nhiều dữ liệu trong lĩnh vực y tế, kinh tế, xã hội để ra các quyết định dựa trên khoa học thay vì cảm tính cho các mặt trận chống dịch và kinh tế.

Cuộc gọi lúc nửa đêm của bà bầu và những chuyến xe về lại quê nhà

Đêm 15/8, bà Phạm Thị Minh Hiền, Phó giám đốc Sở LĐ-TB-XH Phú Yên nhận được lời kêu cứu từ vợ chồng em Trần Thị Thanh Tú (SN 1997) do tổ trực đường dây nóng chuyển đến.

Hậu Covid-19 và nỗi lo hình sự hóa các quan hệ dân sự

Đại dịch rồi sẽ qua, nhưng hậu quả mọi mặt của nó trong đó có việc phải xử lý bằng pháp luật cần được dự liệu, để đảm bảo trật tự của thể chế kinh tế, quyền lợi của người dân và nhất là doanh nghiệp.

Lãnh đạo dám làm nhưng cũng cần được pháp luật bảo vệ

Trong 5 năm qua, có trên 87.000 đảng viên bị xử lý kỷ luật. Đây có lẽ là con số lớn nhất về mức độ vi phạm của đảng viên qua các nhiệm kỳ của Đảng.

Vắc xin còn ăn đong sao có tỉnh lại ‘bình chân như vại’?

TP.HCM còn thiếu hơn 1 triệu liều vắc xin để đạt mục tiêu tiêm cho 70% người dân trên 18 tuổi trong tháng này.

Kỳ vọng mốc 25/8 cho Hà Nội, 15/9 cho TP.HCM

Virus sẽ còn tồn tại và vì thế chính sách cần hợp lý giữa chống dịch và đảm bảo sinh kế cho dân, hoạt động của doanh nghiệp.

Bộ máy công quyền trong đại dịch

Cuối cùng thì UBND thành phố Hà Nội cũng sửa câu chuyện giấy đi đường trong đại dịch phải có xác nhận của chính quyền xã, phường.

Hàn Quốc giữa đại dịch vẫn cho nhập cảnh, linh hoạt cách ly

Từ khi dịch Covid-19 bùng phát đến nay, Hàn Quốc vẫn cho phép người nhập cảnh và có các chính sách linh hoạt về cách ly, giám sát người nhập cảnh.

Hàn Quốc trong đại dịch Covid-19: Phòng chống tốt, tăng trưởng cao

Đầu năm 2020, Hàn Quốc là điểm nóng thứ hai về dịch Covid-19 trên thế giới. Nhưng hiện họ là một trong số rất ít quốc gia thành công trong việc thực hiện mục tiêu kép.

Lộ trình tiêm vắc xin cho mục tiêu kép

Việt Nam đã và đang theo đuổi mục tiêu kép: Vừa phòng chống dịch bệnh, bảo vệ sức khỏe nhân dân vừa phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội trong trạng thái bình thường mới.

Đề xuất tối ưu mô hình điều trị bệnh nhân Covid-19

Việc điều trị các bệnh nhân Covid-19 là vấn đề được quan tâm hàng đầu của lãnh đạo ngành y từ Trung ương tới địa phương. Dịch bệnh diễn tiến rất phức tạp (tốc độ lây lan nhanh, diễn tiến bệnh nặng, tử vong tăng) và thay đổi tuỳ từng địa phương.

Trực tuyến: ASEAN hợp tác để ứng phó Covid-19

Để thực hiện nhiệm vụ tuyên truyền, quảng bá ASEAN 2021, Bộ Thông tin và Truyền thông, báo VietNamNet tổ chức tọa đàm trực tuyến với chủ đề “Hợp tác ASEAN ứng phó đại dịch Covid-19”.

Trực tuyến: ASEAN hợp tác để ứng phó Covid-19

Để thực hiện nhiệm vụ tuyên truyền, quảng bá ASEAN 2021, Bộ Thông tin và Truyền thông, Báo VietNamNet tổ chức tọa đàm trực tuyến với chủ đề “Hợp tác ASEAN ứng phó đại dịch Covid-19”.

Lời thề Hippocrates và câu chuyện vắc xin

Tôi đã suy nghĩ nhiều khi hay tin lãnh đạo Hải Phòng cho hay: "Trong khi TP.HCM chưa sử dụng hết, Hải Phòng đề xuất mượn tạm 500.000 liều vắc xin Sinopharm để tiêm sớm cho 3 nhóm ưu tiên". 

Tọa đàm trực tuyến: ASEAN hợp tác để ứng phó đại dịch Covid-19

Từ đầu năm 2020 cho đến thời điểm này, dịch Covid-19 bùng phát và lan rộng khắp thế giới, gây hậu quả nặng nề với các nền kinh tế, làm gián đoạn mọi hoạt động, đặt ra những thách thức chưa từng có.

Chuyện lạc quan từ cặp vợ chồng mắc Covid và bài tập thở của vị giáo sư

Mỗi người dân phải được chuẩn bị tinh thần lạc quan và kỹ năng chống dịch để bảo vệ mình và người thân trong hoàn cảnh nước sôi lửa bỏng này.

Mỹ với Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương: Quyền lực mềm để giải quyết vấn đề

Dường như các chính sách đối ngoại và quốc phòng của ông Biden dựa trên rất nhiều giả định, bao gồm: Quyền lực mềm có thể giải quyết hầu hết các vấn đề; Các nguồn lực và khả năng hiện tại đủ để ngăn chặn các đối thủ của Mỹ.

Cạnh tranh Mỹ - Trung tại Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương

Chính quyền của ông Biden đã hoạt động được 6 tháng và bức tranh dần trở nên rõ ràng hơn về cách thức đối phó của Mỹ trước sự quả quyết của Trung Quốc ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, bao gồm cả Biển Đông.