Tin tức 24h

Clip thầy 'đùa' trò và sự phán xét

Nếu chỉ vì hành vi có tính bộc phát nhất thời này mà không ít người đã lên án, phê phán tư cách hay phẩm chất đạo đức của người trong cuộc thì e là cũng vội vàng, phiến diện và không thuyết phục.

Từ lầm tưởng bi hài ‘Quang Trung anh Nguyễn Huệ’

Điều tra xã hội của VTV về kiến thức sử khiến chúng ta cười… buồn.

Sao con dốt thế, nó đánh không biết đánh lại?

Chỉ ra những khiếm khuyết của xã hội là cần thiết, nhưng hãy bắt đầu việc cải tạo xã hội bằng cách cải tạo chính mình. 

Lẩy Kiều trên đất Mỹ và thông điệp với nước Việt

Một cơ chế công khai minh bạch "vén mây giữa trời", vẫn là điều kiện cần thiết để nước Việt khoẻ khoắn trên hành trình hội nhập

Làm giàu không khó, nghe 'chém gió' là đủ!

Hãy để dành "làm giàu không khó"  như một câu nói vui lúc trà dư tửu hậu của chính bạn khi đã tự thân giàu có.

Lời chân thành gửi 'ông hoàng bà chúa' giới showbiz

 Thời gian sẽ sàng lọc và những giá trị đen trắng lẫn lộn sẽ phải được đánh giá sòng phẳng, ngay trong làng âm nhạc.

Giáo viên 'mất trắng' kỳ nghỉ hè: Lỗi tại ai?

Bộ GD&ĐT cần “trả lại” mùa hè cho không chỉ tất cả các em học sinh mà còn cho các giáo viên phổ thông, để họ có thời gian thư giãn, nghỉ ngơi nhằm “tái sản xuất sức lao động”.

Có những 'giá trị Người' đã rời bỏ thế gian…

Họ - từ nhà ngoại giao giỏi giang, đến vị GS âm nhạc uyên bác và các nhạc sĩ tài năng, vẫn sống trong tâm khảm người đời, kể cả khi họ đã như chiếc lá xa cành.

Chuyện hai nhà ngoại giao đặc biệt họ Trần

Chỉ trong hai ngày cuối tháng 6, chúng ta đã mất đi hai nhà ngoại giao đáng kính.

Những nhà đạo đức, những 'paparazzi' sôi sục... trên mạng

Bill Gates đã từng nói: “Tất cả mọi thông tin nằm dưới những đầu ngón tay của bạn”,  mong rằng những đầu ngón tay ấy được điều khiển từ những cái đầu có đạo đức và kiến thức...

Khi ảnh hoa hậu, ảnh bác sĩ đều… ‘gây bão’

Đằng sau mỗi bức ảnh, mỗi clip, mỗi câu chuyện… được chia sẻ trên mạng ảo là những con người, những số phận rất thực.

Gà oằn mình cõng phí và hàng nghìn tỷ đồng thất thu

Người dân đóng thuế, các loại phí là bổn phận và cũng là yêu nước. Nhưng ngược lại, người dân cũng đòi hỏi nhà nước thu phí thể nào để thể hiện rõ sự yêu dân?

Đã 'vuột' mất 2 tỷ đô, không thể lỡ thêm cơ hội?

Dù hợp đồng chỉ là 200 triệu USD hay thậm chí, chỉ có 20 triệu USD thì chúng ta vẫn cần suy nghĩ, chủ động tìm cách tháo gỡ cơ chế kịp thời.

Ánh Viên và chuyện nâng tầm thần tượng

Thiết nghĩ mỗi người trong chúng ta cần trang bị cho mình một nhãn quan và sự hiểu biết nhất định để tránh nguy cơ làm cho “thần tượng” của mình bị… tha hóa do cách thể tình yêu và sự kỳ vọng quá mức của mình.

Xin đừng kêu gọi học sinh Việt 'bớt giỏi đi'

Học trò của mình đang dạy có thật sự giỏi hay không, giỏi ở mức độ nào – vấn đề này, tôi tin tất cả các thầy cô giáo chân chính và có trách nhiệm là người hiểu rõ hơn ai hết.

Du học sinh 'nói thật', phụ huynh Việt đau đầu

Khi theo học ở nước ngoài, du học sinh Việt Nam thường không mấy khó khăn để giành những điểm số rất ấn tượng trong các môn Toán – Khoa học… tuy nhiên đó mới chỉ là phần nổi tươi đẹp của tảng băng.

'Bó chân' giữa Hà Nội và đại biểu 'mượn oai'

Lương tâm và liêm sỉ đứng ở đâu, khi mà luồng gió kim tiền còn mạnh hơn cả cơn lốc mới đây?

Những người cần dấn thân và nhận về sự gian khổ

Xin tưởng nhớ những nhà báo đã bị ném đá, bị chặt đầu, bị bôi nhọ, bị hành hình… trên con đường đi tìm sự thật và đem sự thật đến cho con người trên thế gian này.

Bố mẹ Việt đang tước... 85% cơ hội thành công của con!

Nhân cách và kỹ năng mềm chiếm tới 85% thành công của con người, kiến thức chuyên ngành chỉ chiếm 15%.  Đáng tiếc là giáo dục VN bỏ qua 85% cần thiết ấy.

Học sinh Việt Nam hãy bớt... giỏi đi!

“Thầy muốn các con học bớt giỏi đi, hãy chỉ cần đạt điểm 8 thôi thay vì điểm 9 hoặc 10, và phải biết chơi thể thao, thích khám phá, biết làm việc nhóm và giao tiếp”. 

Siêu giông Hà Nội: Thiên tai với nhân họa

Các nhà quản lý XH cũng chớ nên phân bua rằng cơn giông lịch sử 13/06 chỉ là thiên tai chứ không phải nhân họa.

Vào Quốc hội để làm gì?

Trong bốn vị doanh nhân tự ứng cử vào Quốc hội đương nhiệm, chỉ còn duy nhất một người điểm danh đều đặn tại kỳ này...

Nghịch lý: Dân trí Việt Nam lúc cao lúc thấp

Ở nước ta có một nghịch lí rất đáng chú ý: dân trí được đánh giá lúc cao, lúc thấp… tùy vào bối cảnh.

Tôn vinh vị Chúa 'mở cõi', cần con đường xứng tầm

Việc tôn vinh các nhân vật lịch sử thời nay – đặt tên đường phố, không chỉ đơn giản ở chỗ đường rộng hay hẹp, tốt hay xấu; mà còn là triết lý giáo dục, văn hóa, triết lý xây dựng nhân cách con người.

Tiền dân cao và trí dân… thấp

Cứ nói đến trí dân, lợi ích của dân phải được tôn trọng, để dân biết dân bàn dân làm dân kiểm tra thì kêu dân trí… thấp.