Tin tức 24h

Khi giảng viên và sinh viên cùng học

Câu chuyện “Học, học nữa, học mãi” không chỉ là danh ngôn dành cho học sinh, sinh viên mà nó còn là kim chỉ nam cho cả các thầy cô giáo, nhất là trên giảng đường đại học

Âm “th” trong tiếng Anh sẽ biến mất vì khó đọc

Các nhà ngôn ngữ học dự đoán đến năm 2066 âm “th” trong tiếng Anh sẽ biến mất hoàn toàn ở thủ đô nước Anh, vì có quá nhiều người nước ngoài gặp khó khăn trong việc phát âm phụ âm này. 

Ông Đinh Thế Huynh: Sẽ trao đổi với Bộ Giáo dục về học ngoại ngữ

Thường trực Ban Bí thư Đinh Thế Huynh cho biết sẽ trao đổi với Bộ GD-ĐT về việc học ngoại ngữ. Ông cũng nhấn mạnh tầm quan trọng của việc biết nhiều thứ tiếng trong xã hội hiện nay.

TP.HCM lấy ý kiến chuyên gia giải quyết dạy thêm

Sáng nay, 4/10, UBND thành phố có buổi làm việc với các chuyên gia giáo dục nhằm lấy ý kiến góp ý về dạy thêm học thêm. 

"Tiếng Anh: Dạy ngữ pháp nhiều không hẳn là xấu"

Đó là ý kiến của PGS-TS Nguyễn Văn Trào, Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Hà Nội khi bàn về chất lượng dạy và học ngoại ngữ hiện nay

"Không thể giữ mãi mức học phí thấp, cào bằng"

Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam cho rằng, để các trường ĐH tự chủ, nâng cao chất lượng thì không thể duy trì mức học phí thấp, cào bằng với các trường khác.

Những cải cách giáo dục không cần đề án nghìn tỷ

Những việc cải cách này vừa không cần đến “hàng ngàn tỉ đồng”, vừa có thể làm ngay ở bất cứ ngôi trường nào bất chấp điều kiện vật chất ở đó ra sao. 

Đây mới là lệch lạc của giáo dục

Con gái tôi vừa hoàn thành những nét vẽ của bức tranh "Sự ra đời của thần Vệ nữ" của danh họa Sandro Botticelli, một trong những nhân vật lỗi lạc của nghệ thuật thời đầu Phục hưng.

Bộ Giáo dục chính thức sửa Thông tư 30

Bộ GD-ĐT vừa có thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy định Đánh giá học sinh tiểu học, có hiệu lực từ ngày 6/11/2016.

Toạ đàm trực tuyến: Có nên thi trắc nghiệm môn toán từ năm 2017?

Vào 9h15 sáng 27/9, VietNamNet tổ chức Bàn tròn trực tuyến với chủ đề: "Có nên thi trắc nghiệm môn toán từ năm 2017?"

GS Ngô Bảo Châu: Học sinh được chọn ngoại ngữ để học là tiến bộ

Trong ý kiến đăng tải trên Facebook cá nhân, GS Ngô Bảo Châu bày tỏ, việc học sinh được chọn 1 trong 5 sinh ngữ để học như ngoại ngữ thứ nhất là tiến bộ. Và trong số 5 sinh ngữ ấy, nên có tiếng Trung.

Giáo dục tuần qua: Nóng chuyện thí điểm tiếng Nga, tiếng Trung Quốc

Vấn đề dạy và học ngoại ngữ trong đó có việc thí điểm dạy tiếng Trung và tiếng Nga từ năm lớp 3 là câu chuyện giáo dục được quan tâm nhiều nhất trong tuần vừa qua.

“Không nên đưa tiếng Nga hay tiếng Trung làm ngoại ngữ bắt buộc”

Đó là quan điểm của thầy Nguyễn Quốc Hùng trước thông tin đưa tiếng Nga và Tiếng Trung vào giảng dạy vào diện ngoại ngữ thứ nhất có tính bắt buộc từ năm 2017. 

Chính sách ngoại ngữ của ông Lý Quang Diệu

“Nếu chỉ đơn ngữ trong tiếng mẹ đẻ của chúng ta, chúng ta sẽ không kiếm sống được. Còn nếu đơn ngữ tiếng Anh sẽ là một trở ngại”.

Tổng thư ký HĐ chức danh GS Nhà nước đề xuất về quốc sách tiếng Anh

GS Trần Văn Nhung, Tổng Thư ký Hội đồng Chức danh giáo sư nhà nước cho biết ông từng gửi thư ngỏ cho Bộ Chính trị đề xuất quyết sách học tiếng Anh.

ĐH Tokyo điều tra gian lận báo cáo khoa học

Hôm 20/9, ĐH Tokyo vừa công bố sẽ bắt đầu một cuộc điều tra về những khiếu nại nặc danh khẳng định có những bịa đặt và làm sai lệch dữ liệu trong 22 bài báo của 6 nhóm nghiên cứu trong trường đại học này.

Sinh viên Y khoa học cấp cứu bằng máy tính bảng

Một giảng đường thông minh có kết nối Internet giúp các bài giảng của sinh viên Trường ĐH Y Dược Thái Nguyên trở nên trực quan, sinh động hơn bao giờ hết.

"Hãy xem cử nhân tiếng Nga có đang học thật không"

Theo PGS Vũ Thế Khôi, việc dạy tiếng Nga, tiếng Trung bây giờ phải căn cứ vào nhu cầu thực tế.

Bộ Giáo dục phản hồi thí điểm dạy tiếng Nga, tiếng Trung Quốc

Chiều 22/9, Bộ GD-ĐT phản hồi thông tin về dự kiến thí điểm dạy tiếng Nga, tiếng Trung Quốc trong trường phổ thông.

"ĐH Bắc Kinh có tàu Thần Châu, ĐHQG Hà Nội có gì?"

GS Nguyễn Hữu Đức cho rằng phải so sánh như vậy mới dám nghĩ, dám làm. Chứ hiện tại chỉ loay hoay với mấy trăm bài báo ISI "đã chết rồi còn làm gì được nữa".

Những đề thi trắc nghiệm môn Lịch sử ở Nhật Bản

Khi khảo sát các đề thi của trung tâm người ta thấy rằng các tác giả ra đề rất coi trọng việc đo đạc xem “thí sinh có hiểu chính xác hay không”.

Nhật Bản sắp bỏ thi trắc nghiệm trong tuyển sinh

Kì thi tuyển sinh vào đại học lần thứ nhất ở Nhật Bản được tiến hành hoàn toàn bằng hình thức thi trắc nghiệm, diễn ra từ năm 1988 đến nay.

Dạy tiếng Anh tại TP.HCM gặp rối

Việc dạy và học tiếng Anh trên địa bàn TP.HCM ngay đầu năm học mới đã có nhiều điểm tích cực lẫn vướng mắc.

Những từ tiếng Anh thú vị trong bản cập nhật mới nhất của từ điển Oxford

Mới đây, nhà xuất bản từ điển tiếng Anh Oxford đã công bố 1200 từ mới được đưa vào cuốn từ điển nổi tiếng này. Được biết, Oxford cập nhật từ mới 4 lần/ năm.

Môn Địa lý thuộc Khoa học tự nhiên hay Khoa học xã hội?

Trước dự thảo của kỳ thi THPT quốc gia 2017, một trong những điều nhận được nhiều ý kiến phản biện là việc xếp môn Địa lý vào bài thi tổ hợp Khoa học xã hội liệu đã phù hợp.