Tin tức 24h

Khi ai cũng đua học để làm... quan

Các sĩ tử trong các cuộc thi đều mong muốn thi đậu để được làm quan, để theo đuổi mục đích riêng của mình.

Xã hội sẽ thế nào nếu ai cũng làm quan?

Khi mà học sinh chỉ cốt sao học cho giỏi, cho nhiều về kiến thức để sau này kiếm nhiều tiền hay làm quan to. Và như vậy giáo dục cộng đồng đã không có đất sống.

Chạy chức quyền và những tin nhắn mùi... tiền

Dư luận về luật chạy chức chưa lắng xuống thì xã hội lại “sốc” tiếp bởi vụ việc chả lấy gì làm tốt đẹp quanh những mẩu tin nhắn giữa một quan chức và doanh nhân.

Gặp 'nan y', người giàu cũng trở tay không kịp

Thông tư mới khiến bệnh nhân BHYT thuộc diện người nghèo như đang “ngồi trên đống lửa”.

Chạy chức, đã đầu tư là phải sinh lời?

Giả sử việc chạy chức được luật hóa thì việc cần làm là lập "sàn" giao dịch chạy chức - chạy quyền mà cái giá không thể định lượng nổi. Đã đầu tư thì phải sinh lợi.

Lương thấp làm sao đủ chạy chức- chạy quyền?

Với văn hóa tiền mặt, văn hóa phong bì, tiền “nổi lên” kia chắc gì đã bằng tiền “chìm xuống” và những khoản ngầm chạy vào túi ai làm sao kiểm soát nổi?

Chưa thể giải mã 'bí ẩn lớn nhất' ngành hàng không

Bất kể sự thật hàng không là một trong những phương tiện vận tải an toàn bậc nhất, vẫn còn đó những đòi hỏi an toàn chưa được đáp ứng, như một món nợ của ngành hàng không với khách hàng.

Dê lạc nhà Bí thư và chuyện giấu đầu hở đuôi

Vụ việc vỡ lở, khiến dân nửa mếu nửa cười. Người tử tế thì đỏ mặt vì nhớ tới câu: Người ta ăn của dân không chừa một thứ gì nữa!

Bí quyết tạo 'những cá nhân đặc biệt' của Singapore và Mỹ

Giáo viên tự thiết kế bài học. Đó là lí do mà không một học trò nào giống học trò nào. Nền giáo dục đã tạo ra được các cá nhân. Chứ không phải là các học sinh mặc đồng phục về kiến thức. 

Máy bay rơi và lỗ hổng phía sau

 Vai trò của điều phái viên chuyến bay vẫn còn đang là một góc khuất trong bức tranh về điều hành khai thác của nhiều hãng HK, đặc biệt là các hãng HK chi phí thấp.

Bằng Tiến sĩ 9 triệu và chuyện bổng lộc nhà nước

Giá như hệ thống chức sắc trong cơ quan công quyền không có bổng lộc thì người ta chẳng phải chạy vạy học hàm học vị đến vậy.

Nhẫn cưới và những ‘phi vụ’ từ thiện

Thiết nghĩ, các nhà quản lý cần có những quy định pháp luật chặt chẽ để đảm bảo đạo đức, công bằng xã hội trong công tác từ thiện.

Khi phóng nhanh, vượt ẩu là chuyện... thường ngày

Hình như ở xã hội ta, chuyện phóng nhanh vượt ẩu, giành đường, lạng lách đánh võng là chuyện “bình thường”. 

Làm sao nhận ra ăn xin "chân chính"?

 Khi đưa ra chủ trương này, thành phố có thật sự nắm được lý do vì sao người ta lại phải đi ăn xin để có cách giải quyết từ “gốc”, chứ không phải từ “ngọn” như hiện tại.

Tin đồn và sự… ít học

Như một thói quen thường tình, người ta sẵn sàng tin ở… tin đồn, hơn là tin tức, tin ở sự rỉ tai hơn ở những bài báo chính thức.

Khẩu hiệu gây sốc và lời giải nào cho ‘quốc nạn’?

“Quốc nạn” giao thông của Việt Nam cần một biện pháp ngăn chặn, xử lý hiệu quả, chứ không phải là những biện pháp tức thì đánh vào sự tự ái của người tham gia giao thông.  

Vượt đèn đỏ chỉ dành cho người… ít học?

Những khẩu hiệu chung chung, khô khan dù có mặt ở khắp nơi nhưng vẫn rất khó ghi nhớ.

Coi ăn xin là 'nghề', cho nhầm cũng bớt phẫn nộ

Một chủ trương nhắm vào vấn đề văn minh đô thị, nhưng chưa hẳn đã là một chủ trương thấu triệt lòng dân.

Nếu không ai cho tiền người ăn xin?

Vừa rồi nghe TP HCM ra quyết định đề nghị không cho tiền người ăn xin. Quyết định này khiến tôi nhớ đến chú và tự hỏi: nếu như ngày trước chúng tôi không biếu chú tiền thì sao?

Năm mới bàn chuyện sống tử tế

Đúng ra những người lớn chúng ta phải chịu trách nhiệm chính về chuyện này chứ không phải giới trẻ.

Đi xe buýt riêng cho nữ, tôi rất... xấu hổ

 Quan trọng là người phụ nữ cần có thái độ phản ứng và dám chống lại hành vi quấy rối tình dục.

Lại tiếp tục ưu tiên phụ nữ... ăn cơm xó bếp?

Trong cái tiến trình vũ bão lao theo cỗ xe, đích tới của một xã hội văn minh hiện đại, mọi thứ tất tần tật khác cứ để người phụ nữ thoái mái bắt nhịp đồng ca với cộng đồng…

Để quan chức không còn nói "Tôi đau lòng quá"

Và rồi đây trong những cuộc họp rút kinh nghiệm  sẽ dần ít đi những tiếng thở than như một điệp khúc: “Đau lòng quá”. 

Cho tiền ăn xin: Giúp người hay giúp mình?

 Khi giúp đỡ ai đó "có vẻ" đáng thương hay bất hạnh, cũng là thời điểm chúng ta đang tự tạo ra nhiều cảm xúc tích cực cho bản thân.

Gỡ "vật cản" từ nội lực nước Việt

“Vật cản” sự phát triển không chỉ ở vị trí địa- chính trị, mà còn ở chính nội lực của nước Việt?