Tin tức 24h

Quy tụ người tài cho lãnh đạo và quản trị quốc gia

Thời nào cũng có nhân tài, ở đâu cũng cần nhân tài nhưng số lượng nhân tài thường có hạn. Bởi thế, phải biết tập trung nhân tài vào những lĩnh vực có vai trò mắt xích quan trọng nhất - ĐBQH Lê Thanh Vân phân tích.

Tại sao cả thế giới hướng về bầu cử Mỹ?

Dạo một vòng các trang báo, mạng xã hội và truyền hình khắp thế giới, chúng ta sẽ phải ngạc nhiên khi thấy truyền thông các nước tràn ngập tin tức, bình luận về cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ. 

Biển Đông và chọn lựa của Tổng thống mới nước Mỹ

Rất nhiều người dân Mỹ đi bỏ phiếu sớm để bầu ra Tổng thống mới và kết quả của cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ năm 2020 sẽ có ý nghĩa rất lớn đối với tình hình địa chính trị thế giới.

Rác là miếng bánh màu mỡ phải ‘tranh giành’ mới có được

Rác thải, trong suy nghĩ thông thường, đó là thứ vứt bỏ, không có giá trị. Thế nhưng, nó là một nguồn lợi mà các đơn vị xử lý rác phải “tranh giành” mới có được.  

Làm sao để thu hút nhân tài

ĐBQH Lê Thanh Vân gửi đến VietNamNet phân tích về dự thảo “Chiến lược quốc gia thu hút, trọng dụng nhân tài”. Chúng tôi giới thiệu bài viết này như một góp ý cho dự thảo văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ 13.

Điểm đột phá trong cải cách, tái cơ cấu kinh tế giai đoạn tới

Góp ý vào dự thảo các văn kiện trình Đại hội Đảng lần thứ 13, Tuần Việt Nam ghi lại quan điểm của TS Nguyễn Đình Cung, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương.

Đột phá vào chuyển đổi số để bắt kịp cách mạng 4.0

Dự thảo Báo cáo tổng kết thực hiện Chiến lược phát triển KTXH 2011-2020, xây dựng Chiến lược 2021-2030 ưu tiên một mục về phát triển mạnh mẽ khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo nhằm tạo bứt phá nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế.

Thông điệp chuyến thăm bất ngờ của Ngoại trưởng Mỹ đến Việt Nam

Lịch trình viếng thăm bất ngờ này của ông Pompeo cho thấy sự phát triển của quan hệ Việt - Mỹ. Chuyến công du Việt Nam của ông Pompeo diễn ra sau khi ông tới thăm 4 nước châu Á.

Tầm nhìn của cố Thủ tướng Võ Văn Kiệt trong đối phó với thiên tai

Ông Sáu Dân hôm đó tâm sự với chúng tôi: “Một đất nước đi lên công nghiệp hoá không thể chỉ có một con đường quốc gia độc đạo như quốc lộ 1A. Con đường này không đảm bảo an toàn bởi hiện tại bão lụt hàng năm". 

Những cái đã mất, liệu có lấy lại được không?

Câu trả lời là được, nếu mỗi chúng ta biết “giật mình”, để dừng lại và bắt đầu lại. Đừng dùng gỗ thiêng của rừng. Đừng phá rừng làm kinh tế.

Lũ lụt, biến đổi khí hậu và thủy điện

Thiên tai, mưa lũ lại đang tàn phá mấy tỉnh miền Trung ở cấp độ kỷ lục, kéo dài suốt từ ngày 6/10 đến nay. 

So găng lần cuối giữa Trump - Biden: Thắng lợi và bế tắc

Cả ông Trump và Biden đều không tung ra những cú “đòn chí mạng” nhằm vào đối phương. Buổi tranh luận cuối cùng này khó có thể tác động mạnh mẽ tới cuộc đua vào Nhà Trắng.

Bầu cử Tổng thống Mỹ 2020: Mấu chốt trong 10 ngày tới

Giả sử thăm dò dư luận ông Biden có 53-54% nhưng trong số cử tri bày tỏ ủng hộ này mà người đi bỏ phiếu thực tế không nhiều sẽ là rủi ro cho ông. Còn Tổng thống Trump đương nhiên phải củng cố cử tri nòng cốt của mình.

Thủ phạm gây thảm họa ở miền Trung

Cả nước hướng về khúc ruột miền Trung đang chịu thảm cảnh màn trời chiếu đất, nhiều người đã hy sinh tính mạng và cơ sở hạ tầng bị tàn phá khủng khiếp bởi lũ lụt và lở đất.

Bầu cử Tổng thống Mỹ: Thật tệ khi chỉ có 3 cuộc tranh luận để xem

Cuộc tranh luận lần này làm sống lại giá trị của những tranh cãi công khai trong các chiến dịch tranh cử tổng thống. Thật tệ là chúng ta chỉ có 3 cuộc tranh luận để xem.

Bên cạnh Nhà nước, dân cứu dân cũng rất quan trọng

Số tiền cả trăm tỷ đồng từ các nhà hảo tâm, đang cứu giúp đồng bào ruột thịt miền Trung đang trong thảm họa lũ lụt lịch sử. 

Xem người Hungary nắn sông, người Hà Lan đắp đê chống lũ

Hungary nắn dòng sông Tisza. Hà Lan nằm dưới mặt nước biển nhưng vẫn không bị lụt hay triều cường…

Giáo sư ‘người rừng’: Chúng ta đang buôn bán, đánh đổi với thiên nhiên

GS Nguyễn Ngọc Lung cho rằng chúng ta đang điều tiết thủy điện theo bản năng chứ không theo dòng chảy.

Việt Nam là nhân tố quan trọng trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản

Quan hệ Việt - Nhật hiện nay là đối tác chiến lược sâu rộng vì hòa bình và phồn vinh ở châu Á, Việt Nam sẽ là nhân tố quan trọng trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản.

Rap truyện Kiều bằng chiều sâu tâm hồn Việt

Sẽ đẹp biết bao khi thế hệ trẻ nói những vấn đề của họ, của đất nước qua những tác phẩm văn chương - nghệ thuật lấy cảm hứng từ Kiều, viết ca khúc phổ nhạc từ Kiều, hay rap Kiều bằng chiều sâu tâm hồn Việt.

Lý do tân Thủ tướng Nhật chọn Việt Nam là điểm đến đầu tiên

Việt Nam là điểm đến hàng đầu cho đầu tư của Nhật Bản và nằm trong số các thị trường Đông Nam Á mà Tokyo muốn nhiều công ty của mình đầu tư hơn.

Thủy điện có gây thêm lũ?

Nếu không có đập thủy điện, lũ vẫn thế, thậm chí cao hơn. Đối với nhiều trường hợp, không có hồ thủy điện, lũ cao hơn rất nhiều.  

Chuyên gia ở Pháp kể chuyện gần 10 năm làm thương hiệu cho Đồng Tháp

Chúng tôi tìm cách làm cho bản sắc và tiềm năng vốn có của tỉnh trở nên thực chất và giàu cảm xúc hơn, có thể “chạm” vào nhà đầu tư, du khách…- TS Lương Hà kể.

Tự do Internet và nhân quyền ở Việt Nam

Việt Nam đưa Internet vào khá muộn so với các nước trong khu vực Đông Nam Á. Tuy nhiên, Internet đã đem lại cho đất nước kết quả lớn nhất là mặt bằng dân chủ lẫn kinh tế...

Trung Quốc thay đổi yêu sách chủ quyền trên Biển Đông, hy vọng hay ảo vọng?

“Đây là lúc Trung Quốc cần từ bỏ đường 9 đoạn. Điều này không ảnh hưởng gì đến lợi ích của họ…”, TS Li Nan, nghiên cứu viên tại Viện Nghiên cứu Đông Á (EAI) nhấn mạnh.