Tin tức 24h

Người Việt có giàu óc sáng tạo?

 Phương pháp thực hiện mô hình của ông Bùi Khắc Kiên chủ yếu là phương pháp thử - sai – sửa- thử lại cho đến khi thành công.

Bị hành hung, bác sĩ gánh hết trách nhiệm?

 Trong vấn nạn hành hung bác sĩ, bất an ở các BV, các bác sĩ là nạn nhân của chính họ và những yếu kém có hệ thống của ngành y

"Bêu" tên người mua dâm: Mặt mũi nào nhìn vợ, con

Nếu việc công khai danh tính được thực thi, liệu người bán lẫn người mua dâm có còn cơ hội được sửa sai không khi mà xã hội còn có một cái nhìn rất khắt khe đối với vấn đề tình dục?

Khi phong bì là liều “dopping”

 Chúng ta không cổ súy cho tình trạng bạo lực y đường, nhưng trong khi chờ đợi một cơ chế trả lại sự trân quý và tôn nghiêm cho bệnh viện, có lẽ các y, bác sỹ cũng nên tự vấn mình.

Ai sẽ dừng chân ở phố đèn đỏ?

 Chẳng biết ý tưởng này làm cho xã hội tiến bộ hơn hay là một bước thụt lùi của những chiến lược về quản lý các vấn đề xã hội, nhất là các vấn đề nhạy cảm?

Cậu ấm, con trưởng có thành... trụ cột?

Kinh tế nước Việt với diện mạo đầy ám ảnh này về sự phát triển, sẽ ra sao?

Tận thu, bao giờ hết?

 Một “nông thôn mới” không thể xây dựng bằng cách tận thu, ép buộc đóng góp, để những người dân đã nghèo, sẽ còn nghèo khó hơn nữa.

Chưa có ai mua dâm bị công khai tên tuổi

 Đang có những ý kiến tán đồng việc thí điểm lập "phố đèn đỏ" tại vài nơi trong đó có TP HCM.

Ai được vinh danh?

 Hình như "nghiệp chữ" chỉ trả công, chỉ vinh danh thích đáng cho những ai nhọc nhằn, đổ mồ hôi sôi nước mắt với chữ.    

Trở mặt khi chưa kịp đút lót

Sự tạ ơn tự nguyện đó tự lúc nào bị biến tướng thành thói bóp nặn, vắt kiệt bệnh nhân. Tệ hại hơn là thói bạc ác, trở mặt. Mọi ân cần tự dưng biến mất khi người bệnh chưa hoặc không đút lót chút lễ vật.

Làm sao khiến thế giới 'phải lòng' VN

Chúng ta đang loay hoay trên một kho nguyên liệu khổng lồ mà chưa làm được gì. Trong khi có dân tộc chỉ cần một giọt nước hiện thực thôi, họ đã tạo nên những tác phẩm kỳ vĩ.

Có lúc chúng tôi phải xếp hàng mua "X30 phá lưới"

Người cầm bút nào cũng mơ ước tác phẩm của mình trở thành cuốn sách của hàng triệu người. Sao nhà vănViệt Nam lại không mong muốn một ngày tác phẩm của mình hiện diện trên các ngôn ngữ của dân tộc khác chứ?

Trộm vàng nhà quan và chuyện tìm nguồn tài sản

Kẻ phạm tội đã bị xử lý thích đáng. Có điều, dư âm của những vụ trộm vẫn dai dẳng, nhất là ở địa phương có các quan chức mất trộm, vì một mất, mười ngờ.

Không thành công lại đổ thừa... cơ chế

Sẽ là ngụy biện nếu không thành công một việc gì chúng ta lại “đổ thừa” cho “cơ chế”!

Máy bay chậm, hủy chuyến là chuyện tất yếu?

Ở một góc độ nào đó, việc chậm, hủy chuyến bay là một trong những biện pháp để đảm bảo tính ổn định của toàn bộ lịch bay, khi mà các yếu tố để thực hiện an toàn một chuyến bay không còn được đảm bảo.

Muốn "làm ăn" là phải lai rai

Đã nói đến bia rượu là nói đến vấn đề lãng phí. Đối với một đất nước còn nghèo khó như Việt Nam mà với tập tục “chén anh, chén chú”, cứ muốn “xã giao” là phải “lai rai”, cứ muốn “quan hệ” là phải “làm một tí”

Tác phẩm "lớn" có khi phải... chôn

 Thử hỏi con số những người cầm bút đi xa ra khỏi cái tôi bé nhỏ, cái quan sát lặt vặt, cái tức khí nhất thời hiện nay là bao nhiêu, câu trả lời sẽ rõ ngay.

Người Việt: Rượu bia là đầu câu chuyện?

Trước đây người Việt thường có câu “Miếng trầu là đầu câu chuyện”. Giờ, vị trí miếng trầu được thay bằng bia rượu.

"Chúng ta còn quá nhiều định kiến với đương đại"

Chúng ta không chịu công nhận các nhà văn. Đặc biệt là không công nhận những nhà văn đương đại, những nhà văn đã làm nên diện mạo của cuộc đổi mới.

Chúng ta đừng chấp nhận vợt... tép!

Tác phẩm lớn chỉ cần là tác phẩm đi cùng với năm tháng. Mọi thế hệ người đọc đều yêu thích nó, dù con người thay đổi  theo diện mạo thời cuộc, dù gu thẩm mĩ và tầm nhìn của con người thời đại đó thay đổi.

Bát mì sân bay, thượng đế và hạ đế

Trong khi chờ đợi, thì hẳn các Thượng đế vẫn còn phải trả giá bới cái sự làm ăn ma giáo đầy kịch tính. Thượng đế vẫn sẽ phải “dấn thân” vào cái sự… nửa khóc nửa cười!

Vụ gian lận chấn động và chuyện từ chức

Việc từ chức của bộ trưởng GD Đài Loan và hai bộ trưởng Đức trước đó, nói cho cùng, là một cách duy trì đạo đức khoa học.

Khoa học nước nhà đã đạt 'cảnh giới' siêu thực?

Một nhà khoa học nói rằng khi xem bài chép trên lớp của người con vốn theo học cùng ngành ở đại học, cùng thầy dạy, anh giật mình khi nhận ra chẳng có gì khác biệt so với những gì anh được học gần 40 năm về trước!

Vận mệnh nước Việt và lợi ích nhóm!

Những tuyến đường quốc lộ hỏng, lún, xuống cấp, và con đường lớn của nước Việt đứng trước vô vàn thử thách khắc nghiệt, đang cần gì?

Trường đại học có phải giấc mơ duy nhất?

Trượt đại học không phải là ngày tận thế; thế giới ngoài kia vẫn còn nhiều con đường khác chờ bạn.