Tin tức 24h

Bí quyết bước gần hơn về phía nhà tuyển dụng

Kể cả khi tự tin rằng mình hoàn toàn phù hợp với một vị trí, bạn vẫn thường thấy các nhà tuyển dụng thật xa cách và khó nắm bắt. Vì vậy bạn cần biết cách thể hiện rằng bạn là ứng viên mà họ đang kiếm tìm.

Mặc gì cho buổi phỏng vấn mùa hè?

Chưa nói đến việc ngồi trong phòng phỏng vấn có thể khiến bạn toát mồ hôi, mà quãng đường đến nơi phỏng vấn cũng có thể nóng hầm hập hoặc mưa xối xả. Ăn mặc thế nào để đối đầu với cái nóng mà vẫn thành công?

Làm ‘PT’ cho sự nghiệp của chính mình

PT (Personal Trainer) là huấn luyện viên riêng giúp bạn tập luyện để có được dáng vóc mong muốn. Theo CareerBuilder, bạn cũng có thể huấn luyện bản thân trở thành phiên bản tốt nhất, chuyên nghiệp nhất trong công việc.

Cách thay đổi thói quen sinh hoạt cho những người ‘ham việc’

Với những người hay burn-out (vắt sức liên tục), nếu không thay đổi thói quen sinh hoạt sẽ khiến họ mắc kẹt trong vòng luẩn quẩn: chật vật làm việc - kiệt sức - hoang mang tìm cách thoát ra - buông xuôi vì quá mệt.

Mở lời với sếp chuyện thuyên chuyển

Bạn muốn chuyển sang một bộ phận khác để phát triển hoặc có môi trường làm việc phù hợp hơn. Nếu bạn đã tìm ra vị trí phù hợp, cũng như có "cửa" để làm điều đó, đừng ngại mở lời với sếp hiện tại.

‘Chìa khóa’ để thành công trong vị trí mới

Một vai trò mới - dù là thăng chức, chuyển đến một chỗ làm mới hay nhận dự án mới trong công việc hiện tại - đều là một động lực lớn cho sự nghiệp của bạn và là cơ hội để bạn phát triển. Tuy nhiên, năng lực và chăm chỉ thôi không đủ.

Làm gì khi bị quá tải trong công việc?

Bạn không muốn tỏ ra lười biếng hoặc ích kỷ nhưng rõ ràng là ai cũng cần khối lượng công việc hợp lý để đạt kết quả tốt. Theo CareerBuilder, bạn đừng phàn nàn, mà hãy đề cập đúng cách với sếp.

Văn hóa công sở độc hại khiến nhân viên muốn bỏ việc

Một công sở mà nhân viên xin nghỉ việc liên tục đôi khi không phải vì đặc thù "đào thải nhanh" của ngành. CareerBuilder chỉ ra đặc điểm của những công sở khiến nhân viên sớm dứt áo ra đi.

5 chiến lược giúp doanh nghiệp giữ chân nhân tài

Một nhân viên chỉ mất 30 ngày để bỏ việc, thậm chí ngắn hơn nếu họ có lý do hợp lý. Nhưng để tìm được nhân sự “đặt vừa” chỗ trống đó lại mất nhiều thời gian, công sức và chi phí hơn.

Cách giao tiếp của một lãnh đạo thành công

Nhờ công nghệ và văn hóa doanh nghiệp, giao tiếp tức thì giữa sếp và nhân viên trở nên dễ dàng và đa dạng hơn bao giờ hết. Nhưng giao tiếp có nguyên tắc sẽ giúp mối quan hệ với nhân viên cũng như hiệu quả công việc trở nên tốt hơn.

10 dấu hiệu cho thấy bạn nên nghỉ việc ngay

Ai cũng có những ngày tốt và ngày xấu khi đi làm. Vì mọi công việc đều có hạn chế riêng. Nhưng trong một số hoàn cảnh, bạn nên cân nhắc việc rời khỏi môi trường đó ngay.

Bí quyết tạo ấn tượng tốt ngay lần gặp đầu tiên

Bạn chỉ có một cơ hội để tạo ấn tượng đầu tiên - điều này đúng trong nhiều tình huống, từ phỏng vấn xin việc cho đến tiếp thị sản phẩm với khách hàng. Làm thế nào để bạn tạo được ấn tượng tốt đẹp khó quên với mọi người?

Bí quyết trúng tuyển phỏng vấn xin việc

Đi phỏng vấn nhiều lần không có nghĩa là chúng ta biết tất cả. Làm thế nào để trả lời phỏng vấn một cách có kỹ thuật, thay vì chỉ làm theo thói quen?

Bạn đã biết cách ‘hỏi thăm’ về cơ hội việc làm?

Thật may nếu bạn tìm ra ai đó hiểu biết về vị trí, công việc mà bạn định ứng tuyển để tham khảo ý kiến. Nhưng làm thế nào để khiến họ cảm thấy thoải mái khi giúp đỡ bạn và bạn nên đặt câu hỏi ra sao để có được nhiều thông tin nhất?

Thương lượng vị trí mới sao cho chuẩn

Nhảy việc hoặc được bổ nhiệm vị trí mới - điều đó không có nghĩa là bạn sẽ thăng tiến sự nghiệp. Điều quan trọng là bạn phải suy nghĩ một cách chiến lược về cách thực tế hóa mục tiêu đó ngay từ giai đoạn thương lượng.

Chiến thuật tăng lương bằng lời mời nhận việc

Bạn yêu công việc hiện tại nhưng mức lương thì không, trong khi đó vẫn có những cơ hội mới đang mời gọi. Bạn muốn ở lại và được tăng lương? Tham khảo tư vấn của CareerBuilder.

5 cách thể hiện bạn là ‘ứng viên đam mê’

Các nhà tuyển dụng sẽ cần những nhân tố mới nhiệt huyết trong công việc. Vì thế, đôi khi bằng cấp, kỹ năng, kinh nghiệm vẫn chưa đủ để “ghi điểm” nếu ứng viên thiếu đam mê.

Cách ‘gọt tỉa' CV cũ thành bản giới thiệu sáng giá

Ứng viên mới ra trường khó khăn trong việc tìm ra thông tin đưa vào CV. Còn người làm việc lâu năm lại vất vả để gạt bỏ các thông tin không cần thiết.

6 dấu hiệu cho thấy bạn là chiến lược gia hay chỉ là nhà quản lý

Nhà chiến lược và nhà quản lý cùng có chung rất nhiều phẩm chất. Nhưng có những điều xác định khả năng trở thành nhà chiến lược của một người, cả bẩm sinh và qua luyện tập.

5 quy tắc ‘nằm lòng’ để đàm phán nhận việc

Bạn đang ở vòng cuối của quy trình tuyển dụng, bạn thích cơ hội này nhưng mức lương lại thấp hơn kỳ vọng. Bạn sẽ thương lượng thế nào với nhà tuyển dụng? Cùng CareerBuilder tham khảo trong bài viết dưới đây.

Phỏng vấn tìm việc, đừng ngại ‘hỏi ngược’ nhà tuyển dụng

Một ứng viên không có câu hỏi nào dành cho nhà tuyển dụng có thể là “điểm trừ” khi phỏng vấn. Qua những câu hỏi, ứng viên có thể hiểu rõ về công ty cũng như nhiệm vụ của mình, từ đó có sự điều chỉnh, cân nhắc phù hợp.

Làm gì khi nhân viên cũ mời bạn làm ‘người tham khảo’?

Một nhân viên cũ ứng tuyển công việc mới và có lời nhờ bạn làm người tham khảo (reference) cho họ. Bạn nên nhận lời trong trường hợp nào?

Bí quyết để có bản CV ‘khó quên’ với nhà tuyển dụng

Để có một bản CV hoàn hảo, bạn cần có khả năng viết ngắn gọn và… tư duy phản biện - giải thích việc bạn đã làm, những đóng góp của bạn chỉ trong 1-2 trang giấy nhưng để lại ấn tượng sâu sắc.

Sinh viên tốt nghiệp xong đi làm nhà máy, để dành tiền tỷ sau 4 năm

Thực trạng sinh viên tốt nghiệp đi làm công nhân trong nhà máy đã trở nên phổ biến trong thời gian gần đây. Được hỗ trợ ăn 3 bữa, bố trí nơi ở và khen thưởng, nhiều người có thể để dành hơn 1 tỷ sau 4 năm.

Tạo ưu thế từ danh sách ‘người tham khảo’

Bạn được nhà tuyển dụng yêu cầu cung cấp danh sách người tham khảo (reference). Tuy nhiên, việc tìm người tham khảo không đơn giản chỉ là liệt kê tên, số điện thoại và địa chỉ email của sếp cũ.