Tin tức 24h

Từ bài viết của Tổng bí thư - Chủ tịch nước, nghĩ về thương hiệu Việt Nam

Một trong những quyết sách quan trọng được nhiều nước triển khai là tiến hành một chiến lược bài bản để xây dựng và quảng bá về Thương hiệu quốc gia. 

Ba kịch bản cuộc cạnh tranh khốc liệt Mỹ - Trung

Bước sang quý 3 năm nay, cạnh tranh Mỹ - Trung ngày càng tỏ ra quyết liệt, từ thương mại, nhân quyền, ứng phó với đại dịch Covid-19 sang các vấn đề Biển Đông, đóng cửa công ty công nghệ…

Còn gì hơn khi giáo dục đổi thay, con mình được coi là trung tâm

Còn gì hơn khi con mình được coi là trung tâm của giáo dục, một nền giáo dục mềm dẻo, hướng tới sự phát triển tố chất riêng biệt của trẻ.

Phải vượt lên trên trước chứ không đi theo, đi sau

Chưa bao giờ Việt Nam có thế và lực tốt như hiện nay để vươn lên… Chúng ta cần có tư duy phải vượt lên trên trước. Chỉ khi mang tư duy đó, chúng ta sẽ nắm bắt được cơ hội.

Người đứng đầu không vượt lên chính mình thì khó chống tham nhũng

Nói về vai trò, trách nhiệm của người đứng đầu trong phòng, chống tham nhũng, nhiều đại biểu nhắc đến ông Nguyễn Đức Chung và việc vợ, con ông có công ty sân sau.

Có rất nhiều người tài nhưng họ chưa trở thành nguồn lực của đất nước

Giờ đây người tài đang ở đâu? Họ ở nước ngoài? Nhiều người tài chỉ làm chuyên viên, nghiên cứu, không được phát huy hết khả năng của mình - Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng trăn trở.

Chủ nghĩa dân tộc vắc-xin và thách thức với nước đang phát triển

Các quốc gia nghèo hơn phải đối mặt với 4 thách thức chính trong cuộc chiến chống lại coronavirus: tài trợ cho vắc-xin, các điểm nghẽn cơ cấu trong nước, lực lượng y tế quá tải và xác định những người cần vắc-xin.

Muốn đuổi kịp các nước, Việt Nam phải chạy nhanh, chạy bền

Việt Nam vẫn thuộc nhóm các quốc gia có mức thu nhập trung bình thấp. Chúng ta đang cố gắng thu hẹp khoảng cách phát triển với các nước, vấn đề là họ không đứng đợi…

Lòng dân và thước đo giá trị của đảng cầm quyền

“Mọi công việc của Đảng và Nhà nước, luôn xác định dân là gốc”, Tổng bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng khẳng định trong bài viết về những công việc cần làm với Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 13 của Đảng.

Sĩ quan tình báo Mỹ - nhân chứng đặc biệt ngày lập quốc 2/9/1945

Archimedes Patti là nhân chứng hiếm hoi khi được mời tham dự sự kiện lịch sử: Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn độc lập ngày 2/9/1945.

Giá trị của tự do

Dẫu thời gian có đổi thay, nhưng giá trị to lớn của cách mạng tháng Tám cùng những ước vọng thiêng liêng về độc lập, tự do, dân chủ và công bằng xã hội vẫn luôn trường tồn, luôn là niềm khát khao vươn tới. 

Sự nguy hiểm của chủ nghĩa dân tộc vắc-xin

Việc phát triển một loại vắc-xin thành công là một chuyện, nhưng việc cung cấp vắc-xin đó cho tất cả những người cần lại là một vấn đề hoàn toàn khác.

Một vị Bộ trưởng khác người

Hầu hết cán bộ cấp vụ dưới thời Bộ trưởng Tư pháp Nguyễn Đình Lộc đều có chung nhận xét rằng làm việc với ông rất mệt nhưng trưởng thành rất nhanh, đặc biệt trong lĩnh vực xây dựng pháp luật.

Ngơ ngác như đàn bò trong thành phố

“Nhu cầu vật chất kéo loài người đi… Chúng ta không thể nói cái nào tốt, cái nào xấu bởi ai cũng có lý của mình nhưng chúng ta có thể tạo ra sự dung hòa” - nhà văn Đỗ Hoàng Diệu viết.

Sức mạnh mềm Việt Nam trong chiến lược 'ngoại giao tâm công'

Những giá trị văn hóa truyền thống của người Việt Nam được lan tỏa rộng rãi, nhận được sự yêu mến của người dân thế giới... Đây chính là chỉ số “mềm” góp phần xây dựng hình ảnh, tạo nên uy tín, vị thế đất nước.

Kỷ niệm 'mất ăn mất ngủ' và cảm giác 'húc đầu vào tường' của nguyên Bộ trưởng

Các nhà ngoại giao tiền bối, những người đã trực tiếp tham gia đóng góp vào nhiều mốc son của ngành ngoại giao cùng chia sẻ bài học quý báu của ngành được đúc kết từ các thời kỳ.

Thi vào lớp 1, điều ít ai ngờ

Có lẽ ít ai ngờ Việt Nam mình, vào “một ngày đẹp trời" ở thế kỷ 21, ngành giáo dục lại nghĩ ra việc dù chỉ tuyển sinh vào lớp 1 thì cũng phải thi cử đàng hoàng.

Sao doanh nghiệp cứ phải 'kêu cứu'?

Đương nhiên, có thể “cực chẳng đã” doanh nghiệp hay công dân mới kêu cứu lên Thủ tướng và các lãnh đạo cấp cao. Nhưng điều đó có nên?

Khẩu trang, sợ hãi và bi hài: NCoV, virus thay đổi văn hóa Pháp

Người Pháp có tập quán thân mật chào nhau bằng bắt tay, má chạm má. Bây giờ, ai cũng dè dặt.

Phá băng độc quyền điện

Điện là hàng hoá đặc biệt nên nhà nước phải quản lý trực tiếp - đó là đủ lý do thuyết phục, về góc độ nào đó. Song, nhìn những cải cách khi đất nước thực hiện Đổi mới năm 1986 thì lý do đó chưa hẳn đã đúng. 

Định vị Việt Nam trong mắt một học giả Nhật Bản

Tầng lớp thượng lưu ở Việt Nam, những người sở hữu khối tài sản có khả năng đầu tư hơn 30 triệu đô la tăng đến mức 13% trong 5 năm qua, vượt ngưỡng 10.000 người.

Thể chế trọng người tài chọn ra những cá nhân vừa đức vừa tài

Triết lý “Đức trị” đề cao sự gương mẫu, liêm chính của các nhà lãnh đạo, quản lý khu vực công. Thể chế trọng người tài là giải pháp hiệu quả và bền vững nhất để kiểm soát quyền lực - TS Nguyễn Văn Đáng chia sẻ.

Cách mạng tháng Tám làm thay đổi thân phận gia đình vị tướng

Nếu không có cuộc Cách mạng tháng Tám và đi liền sau đó không có mấy chục năm trường kỳ kháng chiến, thân phận gia đình tôi sẽ vẫn đói nghèo, lạc hậu.

Ngoại giao 'chiến lang' của Trung Quốc bị phản tác dụng ở Biển Đông

Bất kỳ lệnh cấm đánh bắt cá đơn phương nào hay các biện pháp trừng phạt theo Bộ luật Biển xanh của Bắc Kinh ở vùng Biển Đông đều không thể chấp nhận. 

Chuyến bay đặc biệt với hơn nửa hành khách nghi nhiễm Covid-19

Chính sách đặt con người ở vị trí cao nhất, đảm bảo an toàn cho mọi công dân Việt Nam trở về từ vùng dịch đã khiến mọi người dân tin tưởng và thấu hiểu "Tổ quốc không bao giờ bỏ rơi chúng ta".