Tin tức 24h

Học kiểu gì để có chỗ đứng trong đời

Cả lớp gần 100 người, sau hơn 10 năm, những người thành đạt nhất lại không phải là COCC.

"Nếu không thay đổi điều này, đường sắt rất khó phát triển”

Với sự phát triển không ngừng của giao thông đường bộ và đường hàng không từ giữa thế kỷ XX, nhiều dự báo tiêu cực cho vận tải đường sắt đã được nói đến, theo đó tương lai của ngành này xem ra không mấy sáng sủa.

Khăn gói sang láng giềng học hỏi

Tin cho hay: Để tìm hướng ra cho hạt gạo Việt Nam, mới đây, tỉnh Sóc Trăng cử đoàn cán bộ sang Campuchia học tập kinh nghiệm. Tham gia đoàn có cả Giáo sư, Tiến sĩ Võ Tòng Xuân, nhà nông học hàng đầu Việt Nam.

Công khai minh bạch không phải là … “miễn phí”

Công khai minh bạch là trách nhiệm của nhà nước, đồng thời là vũ khí sắc bén để nhà nước nâng cao năng lực và phẩm chất của mình.

Phát ngôn của bộ trưởng và chuyện 'bàn tay nhà nước'

Lựa chọn can thiệp bằng “cấp phép” vừa ngắn hạn vừa có thể làm méo mó thị trường, bởi cấp phép gắn liền với “xin - cho”.

Lắng nghe dân và đảng viên không chức quyền nói về suy thoái

Lâu nay, việc xây dựng Đảng và Nhà nước chủ yếu thực hiện theo hướng “tự mình".

Bao che, dung túng “quan tham” sẽ dẫn đến kết cục xấu

‘Bao nhiêu vụ tham nhũng hầu hết do quần chúng và báo chí phát hiện, tổ chức Đảng không phát hiện vụ nào’.

Từ chính chủ đến đổi bằng: Luẩn quẩn bắt chạch trong chum

Dư luận gần đây nóng lên hai chuyện tương đối gần gũi nhau và cũng sát sườn với rất nhiều người dân,

Yếu tố quyết định sự phát triển của một quốc gia

Câu trả lời đơn giản tới mức hơi bất ngờ đối với nhiều người: yếu tố quyết định đối với khả năng tạo ra những đổi mới cơ bản của một nền kinh tế lại nằm trong môi trường thể chế của nó.

Đã là quốc sách sao lại 'vơ bèo vạt tép'?

Mỗi năm tôi vẫn thấy có những bức tâm thư đẫm nước mắt xin vào các trường hay học viện này nọ, còn với trường sư phạm thì cảm giác tuyển theo kiểu “vơ bèo vạt tép". 

Ông bí thư, ông chủ tịch giữa những cuộc đối thoại gay cấn

Chỉ từ vài vụ việc nêu trên cho thấy vấn đề đối thoại, việc đối thoại với dân, nghe dân nói là rất quan trọng.

Thu hút công chức có tâm, tầm: Việt Nam hãy nhìn Singapore

Chính chính sách đãi ngộ đã góp phần quyết định vào những thành công của Singapore trong bối cảnh toàn cầu hóa, cạnh tranh chất xám từ khu vực tư nhân và từ các nước khác ngày càng quyết liệt.

‘Chắc phải có ‘phốt’ gì mới từ chức?’

Cán bộ từ chức nhường chỗ cho người có năng lực hơn thì thường phải đối mặt với bao lời dị nghị rằng chắc phải có “phốt” gì đó, phải có sai phạm gì đó, không có lửa sao có khói.

“Muốn xây dựng CNXH thì phải có con người XHCN"

"Tôi có cảm giác như chúng ta chưa tự tin vào chính mình, chưa dám đặt ra định hướng cho dù CNXH còn lâu mới đến".

Quan “liêu” lâu sẽ thành quan “tài”

Phải thoát khỏi nỗi ám ảnh “Việt Nam là một nước nhỏ”, thì mới có tầm nhìn và phương pháp quản trị quốc gia từ chỉ huy bị động sang kiến tạo chủ động.

'Xuất khẩu gạo nhất nhì thế giới để làm gì?'

“Tôi xin nói thật lòng mình!” - nguyên Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Lê Huy Ngọ không dưới ba lần nhấn mạnh như vậy khi ông được mời phát biểu.

Bổ nhiệm “đúng qui trình” và chuyện “ngồi nhầm ghế”?

Tình trạng “ngồi nhầm ghế”, không đúng vai, không thuộc bài còn phổ biến. Nhiều lãnh đạo DNNN có thẩm quyền đưa ra các quyết định có rủi ro cao mà không phải chịu trách nhiệm tương xứng.

Cơ hội để Bộ trưởng ‘siêu bộ’ thể hiện bản lĩnh

Có lẽ đây là thời điểm để ông Tuấn Anh thể hiện bản lĩnh người lãnh đạo một bộ được gọi là "siêu bộ" trong giai đoạn hết sức khó khăn.

“Chúng tôi không xin tiền mà chỉ xin cơ chế”

"Tôi hỏi nhiều người rằng ra TƯ có xin được nhiều tiền không? Họ nói, "chúng tôi không đi xin tiền mà chỉ xin mở rộng cơ chế, có cơ chế tốt là có tiền".

Đã cam kết vẫn ngấm ngầm ‘lách luật’ sẽ bị các nước trả đũa

Nếu đã cam kết mà vẫn cứ ngấm ngầm và cả công khai tìm mọi cách để “lách luật”, lách các cam kết với nước đối tác thì hoặc chúng ta sẽ bị các nước đối tác trả đũa, hoặc các cam kết này sẽ bị xem xét lại.

“Tiếp khách” kiểu gì bây giờ?

Hiện chi thường xuyên đã chiếm đến gần 70% các khoản chi của nhà nước, tức khi làm được 10 đồng chúng ta tiêu hết 7 đồng, chỉ còn 2 đồng cho các hoạt động đầu tư – phát triển.

Không ai cứu nông thôn bằng giải pháp thô bạo

Khi chính quyền áp đặt hành chính theo kiểu bao cấp thì rủi ro kinh tế xuất hiện, nhất là khi chính quyền chung nhóm lợi ích với doanh nghiệp.   

"Nông dân làm việc bằng hai, Để cho cán bộ mua đài, mua xe"

Đã có thời khắp các vùng thôn quê rất phổ biến 2 câu ca dao "Nông dân làm việc bằng hai/Để cho cán bộ mua đài, mua xe". 

Xin Trung ương “giải cứu” cho các khoản chi “tiếp khách”

Câu chuyện “nợ tiền tiếp khách” không phải là kinh điển, nó tồn tại ở nhiều địa phương trong cả nước, với số tiền từ vài chục, vài trăm triệu đến vài tỷ đồng, từ đó dẫn đến nhiều hệ lụy tiêu cực.

Con nợ nông thôn mới và những giá trị bị “bắt nhốt”

Một số địa phương đi đầu trong phong trào xây đựng nông thôn mới đang là những con nợ với số tiền khổng lồ.