Tin tức 24h

Không luật nào cho phép cưỡng chiếm tài nguyên tại biển Đông

Tại biển Đông, việc này đòi hỏi Mỹ tiếp tục cổ vũ tất cả các bên trong các tranh chấp khu vực làm sao cho luật pháp và các yêu sách của nước mình phù hợp với UNCLOS.

Thử thách nền tảng địa tài nguyên

Việc Trung Quốc đòi quyền tài phán đối với Biển Đông được cho là một âm mưu nhằm mở rộng vùng đệm của họ trên biển. Tuy nhiên, Trung Quốc cũng muốn kiểm soát các nguồn tài nguyên trên mặt biển và dưới đáy biển.

Tàu sân bay TQ sẽ ra Biển Đông vào tháng 8

Trung Quốc sẽ đưa Varyag - con tàu sân bay đầu tiên - ra Biển Đông kể từ ngày 1/8.

Phân xử tuyên bố chủ quyền Biển Đông theo luật quốc tế

Nếu không phân xử tranh chấp tuyên bố chủ quyền ở Biển Đông theo luật pháp quốc tế thì nên đạt được một thỏa thuận để phát triển năng lượng - Thứ trưởng Mỹ nói bên lề Thượng đỉnh Năng lượng TBD ở Hà Nội.

Nhật - Trung lại ‘đấu khẩu’ vì chủ quyền hàng hải

Nhật Bản phản đối việc một tàu Trung Quốc xâm nhập vào lãnh hải xung quanh quần đảo ở biển Hoa Đông mà Tokyo kiểm soát nhưng Bắc Kinh lại tuyên bố có chủ quyền.

Yêu cầu TQ chấm dứt vi phạm chủ quyền Hoàng Sa

Việt Nam phản ứng mạnh mẽ trước hàng loạt động thái của Trung Quốc tại khu vực quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam.

Hậu quả của việc không thực thi DOC tại Biển Đông

Đặc biệt, TQ đã thành công trong việc xóa bỏ sự ám chỉ tới phạm vi địa lý của thỏa thuận (Việt Nam muốn nêu rõ tên Hoàng Sa) và xóa bỏ một điều khoản cấm nâng cấp các cơ sở hạ tầng vốn có tại các đảo chiếm đóng.

Ý đồ "chia để trị" của Trung Quốc tại biển Đông

Các nước Đông Nam Á đòi chủ quyền tỏ ra không hài lòng với kiểu khăng khăng với cách tiếp cận song phương của Trung Quốc.

TQ duy trì chính sách nước đôi ở Biển Đông

Chính sách của Trung Quốc liên quan đến các tranh chấp biên giới trên bộ và trên biển tại Biển Đông tương đối nhất quán từ cuối những năm 1970.

TQ sẵn sàng đưa tàu sân bay tuần tra Biển Đông

Quân đội Trung Quốc tiết lộ ý định đưa con tàu sân bay đầu tiên - tàu Varyag - đi vào hoạt động trong năm nay sau khi hoàn tất nhiều cuộc thử nghiệm.

Học giả Mỹ bàn về ngoại giao nước lớn tại biển Đông

Tuần Việt Nam tiếp tục giới thiệu độc giả báo cáo mới nhất của các chuyên gia cố vấn Mỹ về biển Đông. Sau đây là nhận định của Ian Storey về chính sách ngoại giao của Trung Quốc tại khu vực này trong thời gian tới.

ASEAN - TQ bàn xây dựng quy tắc ứng xử ở Biển Đông

ASEAN và Trung Quốc thống nhất triển khai Quy tắc hướng dẫn thực hiện DOC, hướng tới xây dựng Bộ quy tắc ứng xử ở Biển Đông (COC) trên cơ sở luật pháp quốc tế và Công ước Luật Biển LHQ 1982.

Mỹ vừa hợp tác vừa chế ngự tại khu vực biển Đông

Chưa rõ hai tàu chiến và thủy thủ đoàn trên tàu này sẽ neo tại Singapore hay chỉ thường xuyên lui tới đây, nhưng mô hình hiện diện mềm dẻo này có thể được các nước ASEAN ủng hộ, kể cả Philippines và Việt Nam.

Nhiều chương trình khẳng định chủ quyền biển đảo

Bộ trưởng Thông tin - Truyền thông khẳng định các cơ quan phát thanh - truyền hình đã hoàn thành tốt nhiệm vụ tuyên truyền tạo sự đồng thuận chính trị, bảo đảm giữ gìn trật tự an toàn xã hội, an ninh quốc phòng.

Yêu cầu Trung Quốc dừng xâm phạm chủ quyền Việt Nam

Người phát ngôn Bộ Ngoại giao khẳng định các dự án Trung Quốc tiến hành trên Biển Đông từ đầu năm đến nay là vi phạm chủ quyền Việt Nam.

TQ vẫn muốn giải quyết song phương chuyện Biển Đông

Khi căng thẳng tăng cao giữa Philippines và Trung Quốc về vấn đề Biển Đông, tân Đại sứ Trung Quốc tại Philippines nói, hai quốc gia có thể bất đồng nhưng vẫn có thể đạt được một giải pháp hòa bình.

Luật pháp quốc tế tại Biển Đông

An ninh biển đã chế ngự nhiều chương trình nghị sự ngoại giao gần đây ở Đông Nam Á

Chiến lược Biển Đông mới của Trung Quốc

Trung Quốc bị thúc ép tiến xa hơn về phía Biển Đông vì lý do địa lý, lịch sử, tài nguyên và một ham muốn rõ ràng là được kiểm soát các tuyến SLOCs quan trọng đối với chính họ.

Hợp tác trên cơ sở sức mạnh tại biển Đông

Các lợi ích của Mỹ trên biển Đông đang ngày càng gặp nguy hiểm, tuy nhiên việc bảo vệ các lợi ích này không cần phải – và không nên – dẫn tới xung đột với Trung Quốc.

"Cảm xúc rất mạnh khi được hát về biển đảo"

Các ca sĩ Trọng Tấn, Mỹ Dung, Xuân Hảo, tham gia trình diễn trong đêm trao giải cuộc thi "Đây biển Việt Nam" đều bày tỏ sự háo hức khi được hát những ca khúc về biển.

Có ngăn được cuộc tỉ thí quân sự ở Biển Đông?

Sau cuộc khủng hoảng tài chính năm 1997, các quốc gia ASEAN nhận ra rằng họ đang quá dễ bị tổn thương trước các cú sốc và khủng hoảng bởi gây ra bởi dòng vốn lưu thông tự do và thị trường phi kiểm soát.

Canh bạc của Bắc Kinh ở Biển Đông

Nếu Trung Quốc đúng, ở ngoài khơi Biển Đông sẽ có đầy đủ dầu đáp ứng cho nhu cầu tiêu thụ của thế giới trong vòng vài năm. Nhưng Trung Quốc có thể đang đặt tất tay cho một canh bạc sai lầm.

Sự quyết liệt của Trung Quốc ở Biển Đông

Cuộc hiện đại hóa quân sự cùng với sự gia tăng quyết liệt của Trung Quốc ở biển Đông đã khiến các thành viên ASEAN liên quan phải vận động Mỹ tham gia hơn nữa vào khu vực.

Phát hiện văn bản phong “Soái đội Hoàng Sa”

Một sắc phong cổ phong “Soái đội Hoàng Sa” cho một người Quảng Nam vừa được phát hiện tại nhà thờ tộc Lê ở xã biển Tam Thanh, TP. Tam Kỳ, Quảng Nam...

Mục tiêu biển của Trung Quốc

Những diễn biến trong các đại hội chính trị ở Bắc Kinh cho thấy một sự đồng thuận mới tại Trung Quốc về sự cần thiết phải bảo vệ và mở rộng các lợi ích biển chính của mình.