Tin tức 24h

Là Việt Coffee: 10 năm kiên trì với hạt Arabica, bán 1 triệu ly cà phê mỗi năm

Giới sành cà phê trên thế giới say mê vị chua thanh của Arabica – loại hạt mà 10 năm trước Founder Là Việt Coffee Trần Nhật Quang quyết định “ngược chiều thị trường” để theo đuổi.

CEO Velasboost tiết lộ doanh thu tới 500 triệu đồng mỗi lần livestream bán hàng

Trước khi startup Velasboost lên sóng Shark Tank, CEO Lê Hải Vũ vốn nổi tiếng trong cộng đồng đồ công nghệ với biệt danh "Lỗ Vũ". Khi TikTok ngày càng phát triển, anh không bỏ qua cơ hội tận dụng nền tảng này và thu về hiệu quả cực lớn.

Smartlog và niềm kiêu hãnh mang giá trị "Make in Vietnam" ra thế giới

Nhiều năm trước, không ai nghĩ Việt Nam có thể phát triển sản phẩm và dịch vụ logistics vươn tầm cạnh tranh quốc tế. Kurt Bình – CEO Smartlog cùng các cộng sự đã tạo sự thay đổi.

CEO Smartlog: Người "nghiện" các rắc rối và tiếng gọi của những khát khao lớn

Với khát khao lớn, Smartlog - công ty công nghệ trong ngành logistics của CEO Kurt Bình đã giúp cải thiện hiệu suất kinh doanh cho hàng nghìn doanh nghiệp, đóng góp vào sự phát triển bền vững của ngành logistics Việt.

VinFast "go global" và bắt tay người khổng lồ thế nào để thành công ty 27 tỷ đô?

Không chỉ là mức định giá cao nhất từ trước đến nay dành cho một công ty đến từ Việt Nam, VinFast được kỳ vọng là người mở cánh cửa sang Mỹ cho các công ty Việt Nam khác, trong bối cảnh nhiều đơn vị cũng có nhu cầu tìm thị trường vốn quy mô lớn hơn.

Chuyển đổi số để mô hình kinh tế chuyển từ “nâu” sang “xanh”

Trước đây chúng ta cạnh tranh bằng giá rẻ. Nhưng giờ, xanh hóa sản xuất, xanh hóa mô hình kinh doanh mới là lợi thế cạnh tranh bền vững. Có thể sử dụng khoa học công nghệ, chuyển đổi số để chuyển đổi nhanh mô hình kinh tế từ “nâu” sang “xanh”.

Làm nước mắm cũng phải ứng dụng Blockchain và AI

Câu chuyện các doanh nghiệp xuất khẩu nước mắm Phú Quốc lớn nhất thế giới lại nằm ở Thái Lan chứ không phải Việt Nam đòi hỏi doanh nghiệp Việt phải chú ý hơn tới việc ứng dụng công nghệ để bảo vệ thương hiệu, tăng hiệu quả kinh doanh quốc tế.

Nền tảng công nghệ giáo dục của 9x Việt giúp người Việt tự tin ra thế giới

Nền tảng công nghệ giáo dục ứng dụng trí tuệ nhân tạo của một nhóm du học sinh 9x người Việt tại Úc đã và đang giúp nhiều người Việt tự tin ra thế giới, thậm chí thay đổi cuộc đời.

Việt Nam lọt Top 3 thế giới thu hút nhiều nhà đầu tư nhất

Nửa đầu năm 2023 tình hình khó khăn, song thương mại điện tử (TMĐT) tiếp tục là một trong những lĩnh vực kinh tế sáng nhất, tăng trưởng nhanh và ổn định nhất.

Bất ngờ sản phẩm Việt thu chục triệu đô từ khách Mỹ qua kênh thương mại điện tử

Đã có sản phẩm Việt thu chục triệu đô la khi xuất khẩu qua kênh thương mại điện tử xuyên biên giới sang thị trường Mỹ.

Doanh nghiệp Việt làm chủ công nghệ về tay nâng trợ lực đau đáu sứ mệnh toàn cầu

Chế tạo thành công, làm chủ công nghệ lõi về sản phẩm tay nâng trợ lực, Vietmani đang đau đáu hướng tới sứ mệnh phải trở thành công ty toàn cầu.

Trước khi chuẩn bị mở rộng sang Mỹ, CEO Vua Cua từng suy sụp vì món nợ 5 tỷ

Vua Cua là một hệ thống nhà hàng chuyên các món về Cua với cam kết chất lượng và "Lỗi là đổi". Sau khi nhận được đầu tư từ Shark Đỗ Liên, hồi tháng 5 vừa qua, Vua Cua vừa ký kết hợp tác với công ty Uplyft holdings, chuẩn bị mở rộng tại thị trường Mỹ.

Doanh nghiệp Việt làm thế nào để ‘bơi trong dòng xoáy’ công nghệ?

Cách mạng công nghiệp 4.0, robot, tự động hóa… đã và đang làm thay đổi đáng kể một loạt hoạt động kinh tế trên toàn cầu. Việt Nam không nằm ngoài “dòng xoáy”.

Khát vọng ghi tên Việt Nam lên bản đồ ngành hoạt hình thế giới

Ghi tên Việt Nam lên bản đồ ngành hoạt hình thế giới là khát vọng của Sconnect - thương hiệu hoạt hình Việt với nhân vật chú sói nhỏ Wolfoo đang chinh phục khán giả nhí ở nhiều quốc gia.

Doanh nghiệp điện tử mong ngóng chiến lược “ngoại giao đơn hàng”

Sự lan tỏa đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) sẽ không còn nhiều ý nghĩa khi doanh nghiệp điện tử Việt không thể tham gia chuỗi cung ứng của các “ông lớn” công nghệ ngay tại "sân nhà".

Bằng cách nào AVAC làm được “việc khó” trăm năm của thế giới?

AVAC chính thức tham gia vào đường đua khốc liệt nghiên cứu làm vắc xin tả lợn châu Phi vào năm 2020 với nhận thức rằng, đây là hành trình mạo hiểm. Thậm chí họ biết rủi ro chiếm nhiều phần hơn cả thành công.

Startup Việt Nam sở hữu game "đạt 1 tỷ lượt tải nhưng không ai biết nguồn gốc"

Đạt 1 tỷ lượt tải trên khắp thế giới nhưng người dùng đều không biết đây là game của một startup Việt Nam.

Không liên minh, khó “đấu” lại các đối thủ truyền hình OTT quốc tế

Thị trường phân tán, doanh nghiệp “nội” không đoàn kết với nhau, thì sẽ luôn luôn bị các nhà cung cấp quốc tế ép giá, rất khó cạnh tranh với các đối thủ “ngoại”.

“Vũ khí” nào giúp VTVGo tự tin cạnh tranh với các nền tảng xuyên biên giới?

Ở nhiều khu vực vùng sâu, vùng xa, có 2 ứng dụng thường xuyên được người dân mở xem trên ti vi thông minh, đó là YouTube và VTVGo.

Từ đứa trẻ lái máy cày tới ông chủ 'vương quốc' chuối chục triệu USD

"Vua chuối" đã cải tạo vùng đất "chết" nhiễm phèn thành nông trang xanh tốt hàng trăm ha. Từ đó, doanh nghiệp xuất khẩu chuối ra quốc tế với doanh thu hàng chục triệu USD mỗi năm.

Thương hiệu Việt được khách Mỹ khen, chỉ cạnh tranh ở phân khúc cao cấp

Với sản phẩm đầu tiên xuất khẩu sang Mỹ là lọc khí cao cấp Hepa H14 đạt tiêu chuẩn châu Âu, những email khách hàng gửi về cho Công ty Cổ phần Sản xuất Lọc khí Việt (VAF) đều có khen 1 từ “Excellent” (xuất sắc).

Giáo sư Mỹ: Tôi đã sớm biết Việt Nam sẽ trở thành ‘con hổ’ kinh tế

Sang Việt Nam từ khi mới chỉ là sinh viên của Đại học Kinh tế Quốc dân năm 1997, GS Edmund Malesky – Trưởng nhóm nghiên cứu bộ Chỉ số PCI cấp tỉnh ở Việt Nam đã ấn tượng với tinh thần kinh doanh cũng như những lựa chọn phát triển kinh tế.

Bạn học của tỷ phú kể chuyện đem gia vị Việt sang nước ngoài

Ông Nguyễn Trung Dũng, người sáng lập đồng thời là Tổng giám đốc Công ty cổ phần Dh Foods, được gọi là "ông trùm" gia vị đặc sản.Ông vẫn đang tiếp tục hành trình mang gia vị Việt đi khắp thế giới.

Cần biết cách phòng vệ và tự vệ thương mại, không nên “bỏ trứng vào một giỏ”

Xuất khẩu càng nhiều thì rủi ro bị điều tra và áp đặt các biện pháp phòng vệ thương mại càng lớn. Cần phải thay đổi quản trị doanh nghiệp theo hướng chú trọng các biện pháp tự vệ và phòng vệ, tránh “bỏ trứng vào một giỏ”.

Doanh nhân như người leo núi, tới khúc cua khó có thể dừng lại, tìm lối đi tiếp

Doanh nghiệp gỗ Việt cần chắt chiu từng cơ hội thị trường, chấp nhận cả những đơn hàng nhỏ lẻ để “năng nhặt chặt bị” trong giai đoạn khó khăn này.