trắc nghiệm lịch sử

Cập nhập tin tức trắc nghiệm lịch sử

Dân tộc nào có tục ‘ăn trộm lấy may’ ngày Tết?

“Ăn trộm lấy may” là phong tục đón Tết được người dân tộc này lưu giữ, tiếp nối từ thế hệ này sang thế hệ khác.

Vị doanh nhân lẫy lừng nào từng từ chối chức Bộ trưởng?

Ông là một trong những doanh nhân hàng đầu của Việt Nam thời Pháp thuộc. Dù được đề nghi giữ chức Bộ trưởng Kinh tế nhưng ông đã từ chối.

Sài Gòn được đổi tên thành TP.HCM khi nào?

Sài Gòn - Gia Định được đổi lại theo tên của Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhưng đến nay vẫn được sử dụng phổ biến trong các ngữ cảnh không chính thức.

Ai là người giàu nhất Sài Gòn vào thế kỷ XIX?

Ông được nhận định không chỉ là người giàu nhất Sài Gòn mà còn thuộc vào hàng giàu nhất Đông Dương trong giai đoạn cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX.

Phương tiện vận chuyển nào phổ biến trong chiến dịch Điện Biên Phủ?

Phương tiện này được ví như “vua vận tải”, là một trong những điều góp phần làm nên thắng lợi của chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954.

Người phụ nữ nào từng 2 lần từ chối đề nghị làm Thứ trưởng?

Bà là người dù hai lần được đề nghị ra làm Thứ trưởng Bộ GD-ĐT nhưng đều từ chối. Sự nghiệp của bà từ lúc tốt nghiệp ra trường tới khi nghỉ hưu chỉ gắn bó với một ngôi trường.

Vị vua nào đổi tên Thăng Long thành Hà Nội?

Khi Thăng Long không còn là kinh đô, nơi đây được cho xây dựng thành mới, mang tên Bắc thành. Nhiều năm sau, Thăng Long được đổi tên thành Hà Nội.

Tỉnh nào ở miền Bắc có đủ 5 loại hình giao thông?

Đây là một trong số ít địa phương trên cả nước hội tụ đủ cả 5 loại hình giao thông quan trọng.

Vua nào đặt quốc hiệu nước ta là Việt Nam?

Sau khi lên ngôi, vị vua này quan tâm tới việc đặt quốc hiệu để khẳng định sự thống nhất của một triều đại mới.

Kinh thành Phượng Hoàng Trung Đô nằm ở tỉnh nào?

Nơi đây từng được vua Quang Trung chọn đặt kinh đô mới với tên gọi Phượng Hoàng Trung Đô.

Trong 14 anh hùng dân tộc tiêu biểu, ai có quan hệ cha con?

14 vị anh hùng dân tộc tiêu biểu đáp ứng tiêu chí là người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa chống lại ách đô hộ ngoại xâm, giành độc lập dân tộc, hoặc đứng đầu một vương triều có đóng góp đặc biệt xuất sắc, hoặc là nhà quân sự, chính trị, văn hóa lỗi lạc.

Ngôi chùa nào ở nước ta được đúc hoàn toàn bằng đồng?

Đây là ngôi chùa đồng lớn nhất, nằm ở độ cao nhất cả nước và cũng là ngôi chùa trên đỉnh núi bằng đồng lớn nhất châu Á.

Con đường nào ở Hà Nội do Bác Hồ đặt tên?

Đây là con đường ở Hà Nội do Bác Hồ trực tiếp đặt tên. Con đường này không mang tên danh nhân, cũng không mang tên các sản phẩm hàng hóa.

Con cháu dòng họ nào xưa kia thường mang tên các loài cá?

Những thế hệ đầu tiên của dòng họ này thường mang tên các loài cá do nguồn gốc xuất thân từ nghề chài lưới.

Tên ai được chọn đặt cho nhiều con đường ở TP.HCM nhất?

Tên danh nhân này được chọn để đặt tên đường nhiều nhất ở TP.HCM. Chưa kể đến những tỉnh thành khác, có 5 con đường khác nhau mang tên ông tại các quận ở thành phố này.

Ai là người duy nhất được đặt tên đường khi còn sống?

Ông là trường hợp đặc biệt ở nước ta vì ngay khi còn sống đã được đặt tên đường. Hiện tên của ông còn được dùng để đặt cho nhiều trường học trên cả nước.

Ngai vàng duy nhất nào còn lại ở nước ta?

Đây là chiếc ngai vàng duy nhất còn lưu giữ đến ngày nay, được xếp hạng bảo vật quốc gia.

Đâu là tuyến đường sắt đầu tiên của nước ta?

Được xây dựng vào năm 1881, tuyến đường sắt này đã làm thay đổi tư duy giao thông của người Việt bấy giờ khi chỉ có hai phương tiện là ngựa và ghe thuyền.

Tượng Nữ thần tự do từng được đặt ở đâu Hà Nội?

Phiên bản tượng Nữ thần tự do xuất hiện ở Hà Nội từ rất sớm, khoảng năm 1887 và tồn tại ngót nghét nửa thế kỷ. Vị trí đặt tượng từng bị thay đổi nhiều lần.

Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 tổ chức lần đầu tiên vào năm nào?

Năm 1957, Liên hiệp quốc tế các công đoàn giáo dục - nơi Việt Nam là một thành viên - quyết định lấy 20/11 làm ngày “Quốc tế hiến chương các nhà giáo”.