Trắc nghiệm lịch sử

Cập nhập tin tức Trắc nghiệm lịch sử

Việt Nam đón Tết Dương lịch từ khi nào?

Ngày nay, phần lớn các quốc gia trên thế giới đón năm mới vào ngày 1/1 Dương lịch. Thế nhưng, bạn đã biết rõ về lịch sử của ngày Tết Dương lịch chưa?

Người thầy được ngợi ca 'các ông khác không thể so sánh được'

Ông được coi là người thầy của mọi thời đại, nhà giáo lỗi lạc của Việt Nam, đã dành cả cuộc đời cho sự nghiệp dạy học, với triết lý giáo dục nhân văn, không phân biệt giàu nghèo...

Ai được suy tôn là nhà tiên tri số 1 Việt Nam?

Ông là một nhà giáo nổi tiếng thời kỳ Nam - Bắc triều (Lê - Mạc phân tranh) với tính tình cương trực, mạnh mẽ cũng như tài tiên tri các tiến triển của lịch sử Việt Nam. 

Ai được mệnh danh là “nhà văn của những người cùng khổ”?

 - Có một nhà văn lớn lên trong sự hắt hủi và thiếu thốn tình thương của mẹ. Tuổi thơ ông gắn bó với những người ở đáy cùng xã hội. Vì vậy, tác phẩm của ông luôn viết về những con người nghèo khổ và có hoàn cảnh éo le.

Những lần bệnh viện Bạch Mai vượt qua hiểm nguy

 - Trong quá khứ, đội ngũ y bác sĩ của Bệnh viện Bạch Mai đã từng đối mặt và vượt qua các tình huống hiểm nghèo.

"Cây đèn dầu lộn ngược” các sứ giả triều Nguyễn thấy ở Pháp

 - Vào cuối thế kỉ XIX, nhà Nguyễn thực hiện chính sách “bế quan tỏa cảng” nhưng vẫn sai phái bộ đi sứ sang Pháp. Đoàn sứ giả sau khi từ nước ngoài về đã kể những điều mắt thấy tai nghe khiến vua tôi nhà Nguyễn không khỏi kinh ngạc.

Người lính từng “bẻ tên cởi giáp”, trở thành vị thần y của Đại Việt

 - Trong thời kỳ loạn lạc Trịnh - Nguyễn phân tranh, có một người lính nhận ra bản chất tàn khốc của cuộc chiến, quyết tâm “bẻ tên cởi giáp”, theo đuổi y học để cứu người, sau trở thành bậc thần y của Đại Việt.

Vị vua mắc căn bệnh lạ khiến triều đình phải làm cũi vàng nhốt vào

 - Vị vua này mắc phải bệnh lạ, lông lá mọc khắp cơ thể, cuồng loạn, gầm thét như hổ suốt ngày. Triều đình sợ hãi truyền gọi thái y tài giỏi khắp nơi đến chữa bệnh cho vua.

Trận đánh của pháo binh Việt Nam khiến tướng giặc tự sát vì bất lực

 - Binh chủng Pháo binh Việt Nam được coi là “sinh sau đẻ muộn” trên thế giới, thế nhưng không thiếu những trận đánh làm kẻ thù khiếp sợ. Điển hình trong số đó là trận khiến tướng Pháp phải tự sát vì bất lực.

Vị ân nhân của người Việt từng ngăn chặn được đại dịch đáng sợ nhất lịch sử

Ông là một bác sĩ đại tài người Pháp gốc Thụy Sĩ, người đã tìm ra nguyên nhân gây bệnh dịch hạch. Với tình cảm sâu đậm dành cho Việt Nam, ông đã mở Viện Pasteur ở Nha Trang để bào chế vaccine giúp người Việt chống lại bệnh này.

Vì sao virus cúm luôn đi trước loài người một bước?

Có rất nhiều chủng virus nguy hiểm đã bị con người kiểm soát, điển hình như Louis Pasteur tìm ra vaccine bệnh dại năm 1885 hay bệnh đậu mùa xuất hiện 10.000 năm TCN bị tiêu diệt vào năm 1979. Tuy nhiên, với virus cúm lại rất khó tiêu diệt.

Đại dịch cúm khủng khiếp trong lịch sử nhân loại từng giết chết 100 triệu người

 - Năm 1918 là năm xảy ra đại dịch cúm khủng khiếp nhất trong lịch sử nhân loại. Nó đã cướp đi mạng sống của gần 100 triệu con người.

Quân đội hai nước lao vào đánh nhau chỉ vì... một con chó

 - Khi mối quan hệ giữa hai quốc gia trở nên căng thẳng, chỉ cần một lý do “không đâu” cũng đủ khiến chiến tranh nổ ra.

Đại dịch nào từng quét sạch 1/3 dân số châu Âu?

 - Loài người từng nghĩ mình có thể thống trị địa cầu, nhưng thực ra không phải vậy. Luôn có những sinh vật nhỏ bé gieo rắc nỗi kinh hoàng cho con người trong suốt chiều dài lịch sử. “Cái chết đen” là một trong số đó.

Đại chiến thuyền của Việt Nam khiến quân Pháp cũng phải nể sợ

 - Sau năm 1790, nhiều tốp thủy quân Pháp tràn vào Việt Nam. Thế nhưng chúng không hề biết, đối mặt với chúng là những đại chiến thuyền nhà Tây Sơn với kỹ nghệ đóng thuyền đạt mức “thượng thừa”. 

Người thầy từng dạy 4 vị vua, đến tể tướng cũng phải quỳ gối tạ tội

 - Người thầy này luôn quan niệm “muốn dạy bảo trò tốt, thầy phải nghiêm, là tấm gương sáng”. Những học trò cũ của ông, dù làm đại quan nức tiếng, lúc về thăm thầy vẫn phải khép nép, giữ gìn.

Vị tướng người Việt nổi tiếng nhất lịch sử Triều Tiên là ai?

 - Sau khi nhà Lý sụp đổ, nhà Trần lên thay lãnh đạo đất nước. Có một hoàng tử nhà Lý đã lưu lạc sang tận vùng đất Cao Ly và làm rạng danh dòng máu Lạc Hồng trên mảnh đất xa xôi này.

Nghi lễ không thể thiếu của các vị vua Việt vào ngày Tết

 - Vào mỗi dịp Tết Nguyên đán xưa, các hoạt động thường ngày của triều đình được tạm nghỉ. Thay vào đó là những nghi lễ, yến tiệc, trò chơi dành cho vua chúa và các quần thần.

Dân tộc nào ở Việt Nam không ăn uống vào ngày 30 Tết?

 - Mỗi dân tộc ở Việt Nam lại có những tục lệ ăn Tết riêng, trong đó có rất nhiều phong tục thú vị và kì lạ.

Quốc gia nào đón Tết âm lịch giống Việt Nam?

 - Ngoài Việt Nam, ở châu Á vẫn còn một số quốc gia vẫn giữ phong tục đón Tết Âm lịch.