xuất khẩu nông sản

Cập nhập tin tức xuất khẩu nông sản

Bán nhiều tiền ít, làm nhiều ăn ít, khóc cho 1 nỗi đau

Từ đầu năm đến nay, các mặt hàng nông sản chính có khối lượng xuất khẩu đều tăng mạnh, song giá trị thu về lại vô cùng thấp.

Đứng top 2 thế giới, thế mạnh Việt Nam gặp cú sụt mạnh

Là thế mạnh Việt đứng top 2 thế giới về xuất khẩu, song cà phê Việt đang lao dốc khi 6 tháng đầu năm nay khối lượng xuất khẩu giảm 9,2%, giá trị giảm tới gần 20% so với cùng kỳ 2018. 

Một năm dị biệt, 1 tháng 4 mùa và nỗi lo hoa sữa nở tháng 5

  Diễn biến thời tiết dị biệt, chăn nuôi đang gặp đại dịch,... nhưng ngành nông nghiệp vẫn tăng trưởng dù ở mức không cao. 

Cá Việt 37 triệu cá Nhật 70 tỷ, dân ta bao giờ mới giàu

Con cá ngừ điển hình của Việt Nam nặng 337kg bán được 37 triệu, con cá ngừ của Nhật Bản nặng 270kg bán được 70 tỷ. Nông sản Việt sản xuất phải nhận định lượng quá nhiều, tiền quá ít. Kiểu bán tấn thì rõ nhiều mà két rõ bé.

Trung Quốc dựng rào siết chặt, thế mạnh tỷ USD Việt Nam lao đao

 Nhiều mặt hàng nông sản xuất khẩu tỷ đô của Việt Nam như gạo, trái cây, sắn... đang lao đao khi thị trường lớn là Trung Quốc liên tục dựng rào cản, siết nhập khẩu.

Nông dân Lai Châu lại khó tiêu thụ chuối do quy định từ Trung Quốc

Nông dân Lai Châu gặp khó về thị trường tiêu thụ chuối khi phía Trung Quốc siết chặt yêu cầu truy xuất nguồn gốc hàng hóa.

Mua 2,5kg cua về ăn, chàng trai đau lòng nhận 1,9kg dây vải

Người bán quảng cáo, "2,5 kg nhưng chỉ có giá 2 kg", khi cắt hết đống dây vải thì 2,5kg cua "khuyến mãi" về chỉ còn 600g.

Động thái mới từ Trung Quốc, Việt Nam buộc phải đổi cách chơi

Xuất khẩu rau quả của Việt Nam sang Trung Quốc quý 1/2019 giảm 6,3% so cùng kỳ năm ngoái do chỉ được xuất khẩu chính ngạch. Chưa kể, hải quan nước này còn yêu cầu phải làm thủ tục thông quan tại các cửa khẩu đã được chỉ định.

Cảnh báo gấp: Rau ngót, thanh long xuất Nhật nhiễm hoá chất vượt mức

Trong vòng 4 tháng đầu năm nay, Nhật Bản phát hiện nhiều lô nông sản Việt Nam xuất khẩu nhiễm dư lượng thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) vượt ngưỡng giới hạn cho phép của Nhật như: thanh long, rau ngót tươi, mùi tàu…

'Mù mờ' thông tin về dán tem truy xuất trái cây?

Quy định dán tem nhãn truy xuất nguồn gốc khi xuất khẩu trái cây sang Trung Quốc đã có từ đầu năm 2019, tuy nhiên đến nay nhiều nông dân vẫn chưa biết thông tin này.

Dưa hấu Việt dán tem Trung Quốc là không sai

Việc dán tem có chữ Trung Quốc lên dưa hấu Việt Nam để xuất khẩu qua đường chính ngạch, tránh rủi ro.

Trung Quốc gây biến động, vạn gia đình Việt bất an

 Thị trường chính Trung Quốc có nhiều thay đổi về chính sách nhập khẩu khiến nhiều thế mạnh nông sản gặp khó, hàng vạn gia đình nông dân Việt bất an vì đầu ra bế tắc.

Mỹ - Trung khó ở, thế mạnh Việt Nam dính đòn đau

Quý I/2019, tổng kim ngạch xuất khẩu nông lâm thủy sản chỉ đạt 8,8 tỷ USD, giảm 2,9% so với cùng kỳ. Nguyên nhân một phần là do những thay đổi về mặt chính sách của Trung Quốc cũng như tác động của cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung.

Doanh nhân Việt rất giỏi: Từ thời Mai An Tiêm, dưa hấu đi năm châu bốn biển

“Doanh nhân chúng ta rất giỏi. Chúng ta có bà Ninh Thị Ty gầy nhưng cõng lá tía tô sang Nhật bán 200 đồng/lá. Ngày xưa, Mai An Tiêm biết thả dưa hấu đi năm châu bốn biển... Bạch Thái Bưởi là tấm gương doanh nhân giỏi thế kỷ 20".

Cảnh báo mới từ Trung Quốc: Tự trồng dưa hấu quy mô lớn

Các doanh nghiệp Việt muốn xuất khẩu dưa hấu thành công sang Trung Quốc cần tuân thủ các quy định về tiêu chuẩn chất lượng, kiểm nghiệm, kiểm dịch, bao bì đóng gói, truy xuất nguồn gốc.

Bán cá, tôm thu về 9 tỷ USD

Năm 2018, xuất khẩu thủy sản đạt khoảng 9 tỷ USD, trở thành mặt hàng có giá trị xuất khẩu lớn thứ 2 trong ngành nông nghiệp. Trong đó, cá tra đạt 2,26 tỷ USD, tôm đạt 3,58 tỷ USD, cá ngừ đạt 785 triệu USD.

Khai thác 27 triệu m3 gỗ: Kỷ lục mới của Việt Nam

Với giá trị xuất khẩu đạt 9,3 tỷ USD, lâm sản xuất khẩu chính thức vượt qua thủy sản (9 tỷ USD), trở thành mặt hàng có giá trị xuất khẩu lớn nhất trong ngành nông nghiệp năm 2018.

Nông nghiệp thăng tiến, nông dân vẫn lắc lư dễ ngã

Nông nghiệp có vẻ thăng tiến nhanh, nhưng người nông dân vẫn lắc lư và dễ ngã. Trong khi đó, doanh nghiệp nông nghiệp Việt Nam vẫn li ti hóa, giống người gùi hàng đi trên các cây cầu khỉ.

Câu hỏi của Thủ tướng: Chúng ta đứng top 15 nước về nông nghiệp được không?

“Thành tích thì chúng ta hoan nghênh, nhưng lạc hậu, chậm hơn nông nghiệp một số nước trong khu vực, nhất là so sánh với Thái Lan thì phải suy nghĩ rất nhiều. Campuchia xây dựng thương hiệu còn tốt hơn chúng ta”.

Nghịch lý: Top đầu thế giới nhưng được hưởng phần ít nhất

Ở Việt Nam nhiều loại nông sản xuất khẩu đứng top 1 thế giới nhưng giá trị đem lại rất thấp và nông dân luôn là người được hưởng lợi ít nhất.