xuất khẩu

Cập nhập tin tức xuất khẩu

Việt Nam yếu nhất, hưởng lợi nhiều nhất

Việt Nam có thể là nước được hưởng lợi nhiều nhất trong 12 nước thành viên tham gia TPP.

TPP: Thách thức đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ

Cơ hội từ TPP rất lớn nhưng theo đó là những thách thức không hề nhỏ, DN phải chủ động "xắn tay hành động" ngay từ bây giờ.

Đầu 2016, chính thức ký Hiệp định TPP

Trưởng đoàn đàm phán Trần Quốc Khánh cho biết, các bên kỳ vọng sẽ chính thức ký kết hiệp định vào khoảng cuối tháng 12/2015 hoặc đầu tháng 1/2016.

Công bố tóm tắt nội dung Hiệp định TPP

Bộ Công Thương vừa công bố bản tóm tắt dài 20 trang về Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP). Tuy nhiên, các cam kết cụ thể về thuế quan vẫn chưa được tiết lộ.

Thái Lan kêu gọi người dân dừng trồng lúa

Chính phủ Thái Lan ngày 5/10 đã kêu gọi nông dân trên toàn quốc dừng trồng lúa và chuyển sang canh tác các giống cây trồng khác sử dụng ít nước tưới hơn do lo ngại tình trạng hạn hán kéo dài.

Việt Nam trong TPP: Thành viên yếu nhất, đòi hỏi cao nhất

Việt Nam, thành viên kém phát triển nhất, phải đáp ứng tiêu chuẩn cao nhất.

‘Đồng minh’ trung thành và đáng sợ của Putin

Mùa đông như là một đồng minh trung thành và đáng sợ của Putin trong cuộc chiến kéo dài với Phương Tây.

25 năm ta say sưa, giờ Campuchia ‘qua mặt’ về gạo

Hơn 25 năm xuất khẩu gạo chúng ta say sưa "cạnh tranh" với "gạo cho người nghèo - nước nghèo" để rồi nay Campuchia đã qua mặt chúng ta về gạo thương hiệu.

Sau Thái Lan 100 năm, bị Campuchia vượt mặt

Từ ngôi vị thứ 3 thế giới về xuất khẩu gạo, gần đây, Việt Nam bị một số đối thủ cạnh tranh như Thái Lan, Campuchia,... “vượt mặt” và nguy cơ mất dần thị trường.

Giữa bất ổn, đại gia Việt vẫn thu đều ngàn tỷ

Dự báo tăng trưởng GDP của Việt Nam tăng, trái ngược hoàn toàn với các khu vực tại châu Á, khi mà mức tăng trưởng đều giảm. Sự phát triển theo hướng khác biệt này của Việt Nam liệu có bền vững hay chỉ là trong ngắn hạn?

Rau quả Việt Nam gặp hạn vì Trung Quốc

Trước những biến động kinh tế, nông sản Việt Nam dần “đuối sức”, gặp khó trong vấn đề cạnh tranh và liên tục bị các nước trong khu vực “cướp” mất thị trường. Hàng loạt mặt hàng nông sản xuất khẩu giảm mạnh cả lượng và chất.

Đại gia dính đòn, vỡ mộng tỷ USD

Có những diễn biến bất lợi mới khiến nhiều DN lớn trong nước không thể ngờ tới khi lên kế hoạch kinh doanh.

Hai lúa chế robot, ông chủ Israel thán phục: Tiến sỹ ở đâu?

Nhiều nông dân có những phát minh đem lại lợi ích thiết thực trong lao động, sản xuất và cuộc sống hàng ngày khiến nhiều người phải “ngả mũ” thán phục.

Cuộc chiến hao tốn chưa có tiền lệ của Trung Quốc

Sự sáng tạo vượt mọi khuôn khổ để giải cứu TTCK là chưa từng có tiền lệ đã làm hao tốn ngân khố Trung Quốc hàng trăm tỷ USD. Nhưng dường như càng chi nhiều tiền, Trung Quốc càng làm thế giới bất an. 

'Cởi trói' cần bắt đầu từ đâu?

VFA hoạt động như một cơ quan quản lý ngành hàng dựa trên các biện pháp hành chính là chủ yếu. Điều này đôi lúc đã làm cho thị trường lúa gạo của nước ta bị bóp méo, cứng nhắc. 

Gạo Việt Nam đã thua Thái Lan và Campuchia

"Gạo VN có chất lượng thấp hơn so với gạo Thái Lan và Campuchia do người nông dân VN sử dụng các giống canh tác ngắn ngày. 2  nước trên chủ yếu là gạo một vụ, chất lượng ngon, an toàn và giá cả cạnh tranh hơn".

Đến lúc các 'ông lớn' phải rời cuộc đua

Xuất khẩu gạo dường như đang trở thành sân chơi của các ông lớn, có ưu thế trên thị trường, đủ khả năng áp đặt các điều kiện bất lợi cho các chủ thể khác, đặc biệt là nông dân.

Đẩy mạnh xuất khẩu nông sản và thủy sản sang Trung Quốc

Năm nay, chúng tôi hy vọng giá trị hợp đồng sẽ tiếp tục tăng lên, các gian hàng cũng được ưu tiên cho các mặt hàng nông sản và thủy sản để đẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng này sang Trung Quốc.

'Thực tế cay đắng' khiến thị trường VN nóng đột ngột

Vào thời điểm năm 2008 và 2012, giá gạo nhập khẩu trung bình của Việt Nam còn lên tới hơn 1000 USD/tấn, trong khi giá xuất khẩu trung bình chỉ chưa đạt mức 600 USD/tấn.

Trung Quốc mất 5.000 tỷ USD: Sau hoảng loạn là bế tắc?

Hàng loạt biện pháp mạnh tay, thậm chí chưa có tiền lệ, đã được tung ra nhưng TTCK Trung Quốc vẫn chao đảo và được dự báo còn giảm tiếp dù đã bốc hơi 5.000 tỷ USD.