Chiếm đoạt lãnh thổ không giúp thành cường quốc

"Hành xử hẹp hòi như vậy chỉ khiến nước lớn tầm thường đi" - Ts Anders Corr (Harvard) bình luận.

“Thu hút người tài bằng lương sẽ thất bại”

Bộ trưởng Nhạ quan niệm "cho tiến sĩ trẻ vài chục ngàn USD hỗ trợ là cách làm không bền vững".

"Hiệu trưởng nhìn cấp trên để giữ ghế sẽ không có nhân tài"

Bộ trưởng Nhạ cho rằng, chỉ khi nào hiệu trưởng nhìn thấy giảng viên, sinh viên giỏi là thương hiệu  thì mới có động lực tìm kiếm nhân tài.

Nước mắt của người sáng lập VietNamNet

Ông Nguyễn Anh Tuấn nói: "Với tôi, làm gì, nghĩ gì cũng đều nhớ tới Việt Nam".

Thiên tai và "nhân tai"

Việc sử dụng nước trồng lúa ở VN rất vô tổ chức. 2m3 nước mới cho ra 1kg lúa trong khi dùng để trồng cỏ nuôi bò hay tưới cho cây trồng tiết kiệm nước thì hiệu quả gấp 10 lần!

Chớp cơ hội làm giàu từ hạn mặn ở ĐBSCL

Hạn mặn khủng khiếp tại ĐBSCL thực ra không quá đáng sợ. Một chính sách đúng đắn có thể biến thiên tai thành cơ hội làm giàu.

Nước mặn không phải là kẻ thù của ĐBSCL

“Thay nền nông nghiệp quá chú trọng vào số và sản lượng sang nền nông nghiệp giá trị dựa trên chất lượng và các giải pháp đồng bộ để nâng cao giá trị gia tăng".

Đừng chờ xếp ghế xong mới hành động!

Áp lực từ các cam kết hội nhập đẳng cấp cao khiến chúng ta không thể lẩn tránh được nữa. Cả bộ máy phải hành động với tinh thần chuẩn bị năng lực để đáp ứng thách thức ngay từ bây giờ. Nếu cứ chờ đợi ngồi vào ghế xong xuôi mới làm thì đất nước phải trả giá đắt cho sự chậm trễ này.

Tham tốc độ, Việt Nam tụt hậu đến bao giờ?

Trước đây, Singapore cũng phát triển lẹt đẹt như VN thôi, nhưng họ vượt lên được không phải vì họ cứ chạy theo tăng trưởng mãi mà vì họ thay đổi được đẳng cấp. Nếu ông cứ ham tốc độ tăng trưởng mà không thay đổi đẳng cấp thì con kiến vẫn cứ mãi là con kiến thôi - TS Trần Đình Thiên cảnh báo.

Gạc Ma 1988: Trang sử bi tráng không được phép lãng quên

Lãng quên sự kiện Gạc Ma 1988 là có tội với lịch sử, làm tủi vong linh những người đã ngã xuống.

Giá khám chữa bệnh tăng, chất lượng bệnh viện chắc chắn tăng

Khi trình độ các bác sĩ VN ngang tầm thế giới, việc tính đúng tính đủ chi phí khám chữa bệnh sẽ giúp bệnh viện có ngân sách cải thiện cơ sở hạ tầng, nhập máy móc mới… từ đó giúp người dân hưởng chất lượng y tế vượt trội. 

Tăng giá dịch vụ y tế: Lỗ - lãi của người bệnh

Từ nay đến 2018, người bệnh chưa bị ảnh hưởng nhiều từ việc tăng giá 1800 dịch vụ y tế trong khi lại có lãi khi không phải chịu cảnh quá tải bệnh viện, lại được hưởng chất lượng dịch vụ y tế ngang tầm thế giới. 

'Động cơ lãnh đạo tỉnh, huyện cần gắn với sự hài lòng của dân'

Giáo sư Trần Ngọc Anh (ĐH Indiana, Hoa Kỳ) trao đổi tại bàn tròn 'Dân chấm điểm chính quyền - Kinh nghiệm Quảng Trị' với VietNamNet.

Dân chấm điểm chính quyền: Chuyên gia nói gì?

Người dân có thể bày tỏ hài lòng hay không hài lòng đối với cán bộ một cửa, có đúng hẹn, phải đi lại nhiều lần không, hoặc có chi phí không chính thức không?

Món nợ ba thập kỷ

"Ba thập kỷ là đủ sức cho một dân tộc với vị thế thuận lợi như thế này tạo nên điều thần kỳ để kỷ niệm 100 năm độc lập như một quốc gia hùng cường, phồn vinh, dân tộc ngẩng đầu" - TS Vũ Minh Khương chia sẻ tâm huyết.

Đáng chú ý

Ngành Y đổi mới: Hài lòng không dành cho một phía

Cán bộ y tế vào ngành y là đại bộ phận không bao giờ suy nghĩ đến việc làm giàu nhưng người ta cũng phải đủ sống. Khi mức thu nhập đủ, họ sẽ yên tâm chăm sóc người bệnh với tấm lòng của mình

Ngành Y đổi mới thái độ phục vụ: Cơ hội -Thách thức

Cuộc vận động đổi mới phong cách thái độ hướng tới sự hài lòng của người bệnh thực sự là thách thức lớn đối với ngành y nhưng cũng là bước đột phá mà nhân dân mong đợi, là kì tích nếu thành công

Y tế VN đổi mới: Từ ‘ban ơn’ sang phục vụ

Tại bàn tròn trực tuyến ngày 27/10/2015, một đại diện gia đình bệnh nhân nói: để thầy thuốc không phải là người ban ơn mà là người phục vụ cần thay đổi nếp nghĩ hằn sâu về mối quan hệ xin cho giữa thầy thuốc - bệnh nhân...

Món nợ ba thập kỷ

“Ba thập kỷ là đủ sức cho một dân tộc với vị thế thuận lợi như thế này tạo nên điều thần kỳ để kỷ niệm 100 năm độc lập như một quốc gia hùng cường".

"Con nhà nòi" làm chính trị và đặc thù Việt Nam

Nguyên Thứ trưởng Bộ Bưu chính Viễn thông Mai Liêm Trực cho rằng ở VN từ trước đến nay chưa có gia đình nào được gọi là "con nhà nòi" về làm chính trị như các nước khác. Đảng cần cảnh giác trước hiện tượng các quan chức xếp ghế cho con cháu nếu điều đó xuất phát từ động cơ thu vén lợi ích cá nhân.

"Con nhà nòi" làm chính trị và đặc thù Việt Nam

Ông Mai Liêm Trực cảnh báo Đảng cần cảnh giác trước hiện tượng các quan chức xếp ghế cho con cháu nếu điều đó xuất phát từ động cơ thu vén lợi ích cá nhân.

Bí thư tỉnh U40 và niềm tin tạm ứng

Việc bầu chọn những gương mặt trẻ U40 vào vị trí Bí thư tỉnh hay giám đốc sở là cách làm táo bạo. Nếu làm được, chúng ta sẽ có thế hệ lãnh đạo đất nước trong tương lai. Ngược lại, không chỉ anh mất uy tín cá nhân mà Đảng cũng chịu tổn thất uy tín với dân.

Bí thư tỉnh U40 và niềm tin tạm ứng

Nếu những Bí thư tỉnh U40 khẳng định được dấu ấn cá nhân thì chúng ta sẽ có thế hệ lãnh đạo đất nước trong tương lai. Ngược lại thì sao?

Vũ khí bí mật của các sếp nữ VN

"Đối với phụ nữ làm kinh doanh còn đòi hỏi ý chí mạnh mẽ, kiên cường hơn đàn ông nhiều lần. Nhưng bản lĩnh đó lại giấu trong vẻ ngoài nữ tính, dịu dàng. Mai Kiều Liên của Vinamilk hay Mai Thanh của Ree đều là những CEO như thế" - bà Phạm Chi Lan.

Vũ khí bí mật của các sếp nữ VN

Đối với phụ nữ làm kinh doanh còn đòi hỏi ý chí mạnh mẽ, kiên cường hơn đàn ông nhiều lần. Nhưng bản lĩnh đó lại giấu trong vẻ ngoài nữ tính, dịu dàng - bà Phạm Chi Lan.