Bà Phạm Chi Lan: Mở to mắt mà học xung quanh!

"Đối với tôi điều quan trọng nhất là luôn luôn phải mở to mắt ra mà học, bởi thế giới quanh ta rộng lớn quá, nhiều thứ phải học quá"!

Phố thành sông và câu chuyện thể chế

Di dời các công sở, trường học và bệnh viện ra ngoại thành để giảm áp lực quá tải lên hạ tầng các đô thị lớn như Hà Nội và TP.HCM chỉ là giải pháp tình thế.

Mắc ca: 'nữ hoàng thị phi' nhất lịch sử cây trồng VN

Mắc ca là loại cây trồng đang có xu thế phát triển nhanh trên thế giới, giá trị kinh tế tương đối cao. Mắc ca đã có ở Tây Nguyên 12 -13 năm, đã có những đánh giá ban đầu tương đối "tội nghiệp" cho cây mắc ca.

“Nếu dùng dằng, không gian tinh thần người Việt mãi còi cọc”

“Nếu không gian xã hội được phép nảy nở sẽ giúp cho văn hoá tinh thần của người VN đa dạng hơn, nhân văn hơn. Còn nếu cứ dùng dằng mãi thì không gian này sẽ còi cọc như nền kinh tế của chúng ta cách đây 20-30 năm vậy”.

Phát triển kinh tế biển (P.3): Vẫn 'đội quân thuyền thúng', làm sao VN giàu từ biển?

Muốn phấn đấu trở thành một quốc gia mạnh giàu từ biển hoàn toàn không phải không có cơ sở. Nhưng ta đang tụt hậu về biển.

Quyền lập hội, sao phải e dè? (P.2)

"Ngày hôm nay, chúng ta đang e ngại khi bàn về luật hội và tự do lập hội y như cách đây 25 năm các cụ e dè khi bàn về doanh nghiệp tư nhân. Nhưng rồi DN tư nhân vẫn phát triển, thậm chí trở thành nền tảng của nền sản xuất. Kinh tế thị trường hiện nay đòi hỏi sự phát triển tương thích của một không gian xã hội cởi mở hơn" - TS Nguyễn Đức Thành nhận định.

Phát triển kinh tế biển (P.2): VN và 'cách tiếp cận thông minh' trên Biển Đông

Với nước nhỏ như Việt Nam, theo đuổi chủ quyền dân sự trên biển là cách tiếp cận thông minh.

Quyền lập hội, sao phải e dè?

"Ngày hôm nay, chúng ta đang e ngại khi bàn về luật hội và tự do lập hội y như cách đây 25 năm các cụ e dè khi bàn về doanh nghiệp tư nhân".

Phát triển kinh tế biển (P.1): Sao lại mang con trâu, cái cày ra biển?

Kinh tế biển là một ngành khoa học công nghệ, nhưng người ta lại lấy mô hình nông nghiệp đưa vào khai thác, gây ra nhiều khó khăn về chuyên môn, chưa nói yếu tố khác bên ngoài.

Chính sách kinh tế 'không giống ai' khuấy đảo TQ

"Thị trường chứng khoán TQ là một vấn đề hết sức đặc thù; không giống sự phát triển của nền kinh tế thị trường đã phát triển, mà đây là một mô hình phương Tây lai ghép trên điều kiện kinh tế Trung Quốc".

Nhiều dự án TQ ở nước ngoài 'thúc đẩy tham nhũng'

"Trong những đại dự án TQ đầu tư ra ngoài trong vòng 15 năm lại đây, có những công trình của TQ tạo ra nhiều vấn đề" - TS Trương Minh Huy Vũ.

Làm sao để dân hài lòng với dịch vụ công?

"Rất có khả năng người ta sẽ tập trung vào những lĩnh vực dễ làm trong khi những lĩnh vực cải cách khó thì bị bỏ qua, thậm chí ngày càng tụt hậu".

Đêm trắng ở sở chỉ huy Bộ tư lệnh Cảnh sát biển

Thiếu tướng Ngô Ngọc Thu chia sẻ tình huống thực địa từng khiến Cảnh sát biển có những đêm không ngủ.

Cảnh sát biển mạnh tay đầu tư không lực

Cảnh sát biển VN đang nghiên cứu mua sắm máy bay phù hợp, trang bị cho tàu, giúp mở rộng phạm vi quan sát, làm nhiệm vụ cứu nạn.

Vững gác vùng biển chủ quyền của Tổ quốc

Cảnh sát biển VN nhớ lời thề của Quân đội nhân dân VN đối với sứ mệnh trung thành với nhân dân.

Đáng chú ý

Cuộc đối thoại đặc biệt của Ngoại trưởng Mỹ

Ngoại trưởng Mỹ John Kerry lần đầu tiên có cuộc đối thoại cởi mở với đại diện thanh niên VN.

Ngoại trưởng Mỹ: "VN sẵn nền tảng để thành công"

VietNamNet giới thiệu nội dung cuộc trực tuyến của Ngoại trưởng Mỹ John Kerry chiều nay (7/8).

Việt Nam muốn có ngành nghiên cứu về não bộ

"Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam mong muốn Việt Nam cần phát triển những ngành công nghệ cao, công nghệ sinh học…hay kể cả lĩnh vực nghiên cứu về bộ não con người" - GS Robert Simone.

Chuyến thăm Mỹ của Tổng Bí thư (P3): Nhân tố thứ 3 và chuyến thăm Mỹ của TBT

"Ngay trong chuyến đi của Tổng Bí thư, một ai đó đã bình luận rằng VN đang xoay trục với Mỹ. Đó là một nhận xét khá lý thú, nhưng lực chúng ta, sức chúng ta và ngay cả ý định chúng ta làm gì có như vậy" - ông Bùi Thế Giang, Vụ trưởng Vụ Tây Âu - Bắc Mỹ, Ban Đối ngoại TƯ Đảng.

Nhân tố thứ 3 và chuyến thăm Mỹ của Tổng Bí thư

 "Ngay trong chuyến đi của Tổng Bí thư, một ai đó đã bình luận rằng VN đang xoay trục với Mỹ. Nhưng lực chúng ta, ý định chúng ta làm gì có vậy".

Chuyến thăm Mỹ của Tổng Bí thư (P2): Sau chuyến thăm của TBT là gì?

"Chuyến thăm Mỹ của Tổng Bí thư mở ra bước ngoặt, nhưng đấy không hẳn là bước ngoặt trong tư duy của mọi người. Với hai nước có hệ thống chính trị khác biệt, con đường hợp tác còn dài lắm" - ông Bùi Thế Giang, Vụ trưởng Vụ Tây Âu - Bắc Mỹ Ban Đối ngoại TƯ Đảng.

Sau chuyến thăm Mỹ của Tổng Bí thư là gì?

 Với hai nước có hệ thống chính trị khác biệt, con đường hợp tác còn dài lắm - ông Bùi Thế Giang, Vụ trưởng Vụ Tây Âu - Bắc Mỹ, Ban Đối ngoại TƯ Đảng.

Hậu trường chuyến thăm Mỹ của Tổng Bí thư

Những chi tiết hậu trường chuẩn bị cho chuyến thăm Mỹ lịch sử của Tổng Bí thư được người trong cuộc lần đầu chia sẻ.

Trực tuyến về chuyến thăm Mỹ của Tổng Bí thư

 14h30 chiều nay (20/7), mời bạn đọc tham gia trực tuyến về "Chuyến thăm của Tổng Bí thư và tương lai quan hệ Việt - Mỹ".

"Lá phiếu cử tri chính là sự trừng phạt hữu hiệu"

"Tôi bầu ra đại biểu mà suốt ngày không phát biểu gì hoặc là phát biểu lộn xộn quá thì kỳ sau anh sẽ không được tôi bầu nữa".