bệnh thành tích

Cập nhập tin tức bệnh thành tích

Nỗi niềm thi giáo viên giỏi của thầy cô giáo Hải Phòng

Nhiều thầy cô ở Hải Phòng nói rằng việc cho học sinh nghỉ học trong thời gian thi giáo viên giỏi để thầy cô hoạt động trong 45 phút còn nhiều bất cập.

Học sinh yếu được cho ở nhà trong thời gian thi giáo viên giỏi

Những học sinh có học lực không tốt được nhà trường cho nghỉ ở nhà 3 ngày trong thời gian thi giáo viên dạy giỏi cấp thành phố.

Những "điểm giao" bất ngờ giữa xe buýt và giáo dục

Những kẻ khôn vặt khác cũng đừng dại dột nghĩ rằng khi xe buýt đông, mình chen tốt kiếm được một chỗ ngồi là yên tâm ngủ chờ đến bến

"Đừng dạy học sinh trở thành công cụ"

Ở giáo dục phổ thông, sứ mệnh của nhà giáo trước hết là dạy cho học sinh biết cách học để làm người, chứ không phải học để trở thành công cụ của bất cứ ai hay bất cứ điều gì.

Nhà trường nhận lại cháu bé phải nghỉ học vì chậm tiến

Hiệu trưởng Trường Tiểu học Văn Yên (TP Hà Tĩnh) thông tin, ngày mai em Đ. (học sinh lớp 1B) sẽ trở lại trường để học bình thường theo nguyện vọng của gia đình.

"Bệnh thành tích" đang vắt kiệt sinh lực cả thầy lẫn trò

Căn bệnh chạy theo thành tích và kèm theo nó là bệnh hình thức đã vắt kiệt sinh lực các thầy cô giáo, khiến nhiều người đành "bó tay" vì khó lòng làm khác được.

Luật rừng của cô và những người thầy ‘tê liệt’

Muốn giáo dục khai phóng, xin đừng cố chạy theo thành tích ảo mà trước hết phải chăm lo “khai phóng” đạo đức, nhân cách và trí tuệ người thầy!

 

 

Lấy gì đảm bảo những ‘vụ 231 cái tát’ không tái diễn?

Chừng nào còn lúng túng trong việc xác định giá trị nền tảng của nền giáo dục và nhà trường, chừng đó tư duy “cỗ máy hành chính” cùng các nguyên tắc kỷ luật cưỡng ép sẽ còn chi phối hành vi giáo dục.

Trần tình của cô giáo Quảng Bình cho học sinh tát bạn

Cô giáo cho học sinh tát bạn ở Quảng Bình nói rằng đây là lớp học đứng cuối bảng thi đua của toàn trường.

Cái tát vào "bệnh thành tích" trong giáo dục

Nếu không thành thực nhìn nhận, bệnh thành tích vẫn tiếp tục "leo thang" và tạo ra những hệ luỵ không đáng có trong giáo dục, khiến tất cả chạy theo con số mà bỏ rơi phần "con người".

“Nhiều học sinh bây giờ chán học, hạnh phúc thấp”

Nhiều đại biểu Quốc hội băn khoăn học sinh bây giờ đi học mất vui, lương giáo viên không đủ nuôi thân, thi cử còn tiêu cực, sách giáo khoa còn hàn lâm.

Bệnh thành tích trong giáo dục ở một số nơi còn nặng nề

Ông Võ Văn Thưởng, Ủy viên Bộ Chính trị, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương cho biết, những đổi mới của giáo dục đào tạo cần tiếp tục triển khai căn cơ, bài bản theo đúng lộ trình.

Bằng giả ‘ghế’ thật và những cuộc bổ nhiệm thần tốc

Người chạy bằng cấp ngoài mục đích có chỗ làm tốt, vị trí ngon, bổng lộc nhiều, còn tự tạo cho mình một uy tín giả thông qua cái vỏ bọc có tấm bằng “cử nhân này, thạc sĩ nọ, tiến sĩ kia”.

Nước mắt điểm số

Đến hẹn lại lên, cứ vào thời điểm này, nhiều gia đình nháo nhào vì điểm thi tuyển sinh lớp 10.

Bệnh thành tích: Do nhà giáo bị quá nhiều ràng buộc?

Đó là ý kiến của đại biểu Quốc hội Đặng Xuân Phương (đoàn Đắk Lắk) tại buổi thảo luận về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục kì họp thứ 5, Quốc hội khóa XIV.

Bệnh thành tích hay sự giả dối?

Vì bệnh chạy theo thành tích, giáo viên chủ nhiệm đã tổ chức một bài thi lại, mục đích là vớt điểm để cho cháu đủ điều kiện xếp loại học sinh giỏi.

‘Không chạy trường con vẫn được nhận, chắc nhà anh ‘gốc bự’?’

Không chạy trường, không chạy theo thành tích, với anh nếu có chút tự hào về con thì đó là vì tụi nó đã sống đúng lứa tuổi hơn là vì bằng khen, giải thưởng.

Con anh chị ‘ngoan xuất sắc’, giỏi… xuất thần

Xem ra tình trạng “khen đại trà, thưởng tràn lan, mưa danh hiệu” cho học sinh cuối năm học ở nhiều nơi vẫn như một “con ngựa bất kham”.

Nước mắt nghẹn ngào của con gái khi có 2 điểm 9

Hôm nay, khi nghe con rụt rè thông báo điểm thi hai môn toán và tiếng Việt là 9-9, tự nhiên tôi thấy thất vọng, bực bội trong lòng.

 

Ngành giáo dục sẽ thay đổi cách thi đua khen thưởng

Bộ GD- ĐT vừa công bố dự thảo (lần 2) Thông tư hướng dẫn về công tác thi đua trong ngành giáo dục để lấy ý kiến trước khi ban hành chính thức. Thời gian nhận góp ý đến hết ngày 26/6/2018..