bệnh thành tích

Cập nhập tin tức bệnh thành tích

Bỗng dưng đỗ, bỗng dưng trượt, ‘bỗng dưng’ thành… Giáo sư

Có thể tạm hình dung ra bức tranh lớn hơn của ngành giáo dục xét ở góc độ chất lượng đào tạo, tuyển dụng và đạo đức của các nhà giáo và các nhà quản lý giáo dục.

Bộ GD-ĐT yêu cầu khắc phục bệnh thành tích trong toàn ngành

Bộ GD-ĐT vừa có công văn gửi các sở, các trường ĐH, học viện, CĐ, trung cấp có đào tạo giáo viên yêu cầu khắc phục bệnh thành tích trong giáo dục.

Lãnh đạo hết bệnh thành tích, giáo viên mới hết áp lực sáng kiến kinh nghiệm

Với giáo viên, năm nào cũng phải nộp sáng kiến không phải tại quy định ở Nghị định 56 mà chính là do bệnh thành tích với phong trào 100% giáo viên viết sáng kiến từ xưa để lại.

"Bệnh thành tích ăn sâu, học ngoại khoá cũng đặt mục tiêu cao vợi"

Bệnh thành tích ăn rất sâu vào đầu óc của các phụ huynh, đến mức con đi học ngoại khoá thôi cũng phải đặt các mục tiêu rất kinh khủng.

Sự hoảng sợ của PGS Văn Như Cương trước những điểm 10

Trong cơn sóng của bệnh thành tích giáo dục, có không ít điểm 10 trở thành nỗi hoảng sợ, đến chóng mặt, trước hết là của các nhà giáo, như Phó Giáo sư Văn Như Cương.

Những phụ huynh cải biên học tại nhà

Một số phụ huynh Việt đang áp dụng những mô hình homeschooling có cải biến để phù hợp với môi trường sống trong nước.

“Học tại nhà, con tôi rất khó sống ở Việt Nam”

Đó là chia sẻ của anh Đào Huy Quang – một ông bố hiện đang sống ở Hà Nội và có 3 con đang theo chương trình homeschool – học tại nhà.

Thường trực Ban Bí thư: Đánh giá cán bộ còn ngại va chạm

Nhiều nơi 100% cá nhân được đánh giá là hoàn thành tốt, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ nhưng tập thể chỉ hoàn thành nhiệm vụ ở mức trung bình.

Thủ tướng: Người tốt thường có lòng tự trọng, không đi xin bằng khen

Thủ tướng nhấn mạnh: “Phong trào thi đua khen thưởng phải tìm đến tận nơi vì người tốt có lòng tự trọng thường không đi xin bằng khen”.

Báo cáo đẹp là chuyện thường niên, xin cứu đói là chuyện kinh niên

Đừng quên rằng, người nghèo, không tự nhiên mất đi, thay vì hiện diện trong các hùng văn thành tích, họ sẽ được cứu đói bằng những công văn trong một dịp cuối năm, ít trống, không kèn.

Thi giải toán trên mạng: Cảnh báo sân chơi thành áp lực thành tích

Một “sân chơi” trên mạng của học sinh phổ thông lại được phụ huynh lên tiếng báo động vì những biến tướng mà có lẽ những người tổ chức đã không thể ngờ tới.

Giáo viên muốn học sinh tốt bụng hơn là điểm số cao

Thông minh là điều tốt nhưng một tấm lòng biết đồng cảm thì còn tốt hơn – 78% giáo viên Mỹ đồng ý với điều này.

Trả học sinh lớp 6 về lớp 1 vì không biết đọc, biết viết

Cô Nguyễn Huỳnh Ngọc Hạnh, Hiệu trưởng Trường Tiểu học Lý Đạo Thành xác nhận, em Vũ đã vào lớp 6 nhưng học rất yếu là có thật.

Cả nước hãy làm “cầu thủ” đi, đừng làm “trọng tài” nữa!

Cả nước hãy làm “cầu thủ” đi, đừng làm “trọng tài” nữa. Đứng ngoài mà phê phán, chỉ trích thì rất dễ nhưng hãy làm để biết nó khó đến thế nào.

Sự thật rất khó nghe cho nhà giáo lẫn phụ huynh Việt

Có một điều nói ra rất khó nghe, nhưng nó là sự thật: cả giáo viên và phụ huynh cũng đều là những người tiếp thu và trưởng thành từ nền giáo dục có quá nhiều vấn đề như hiện tại. 

Học tập các nước văn minh, sao vẫn bị phản đối ầm ĩ?

Những chính sách cải cách giáo dục học hỏi từ nhiều nước trên thế giới vẫn gặp sự phản đối. Nguyên nhân nằm ở cả phía Bộ GD&ĐT lẫn phía giáo viên, phụ huynh.

Hai học sinh bỗng dưng bị biến thành thiểu năng trí tuệ

Vì học chậm, hai anh em Đức và Hạnh "bị" nhà trường xếp vào nhóm "thiểu năng trí tuệ" sau buổi khám qua loa của trạm y tế xã. Tuy nhiên, gia đình hai học sinh cho rằng, con họ phát triển bình thường.

Thầy Nguyễn Ngọc Ký nói về khai giảng và bệnh thành tích

“Thời đại hiện nay không thể duy trì ý nghĩa thiêng liêng như xưa, nhưng chúng ta vẫn cần tiến hành lễ khai giảng thiết thực, khoa học hơn”

Ngượng vì... con đậu thủ khoa

Đậu thủ khoa cũng chẳng có gì đáng nói nếu như nó là kết quả trung thực của quá trình học tập tốt.

Tốn 8.000 tỷ, quy hoạch vẫn chồng chéo

 Việt Nam đang có tới hơn 19.000 bản quy hoạch cho giai đoạn phát triển kinh tế xã hội năm 2011 đến 2020 với tổng mức chi lên gần 8.000 tỷ đồng. Có địa phương có hơn 200 bản quy hoạch/địa bàn.