công nghiệp bán dẫn

Cập nhập tin tức công nghiệp bán dẫn

Việt Nam chưa thể chế biến đất hiếm cho công nghiệp bán dẫn, xe điện

Tuy sở hữu trữ lượng đất hiếm lớn, việc khai thác, chế biến các mỏ đất hiếm của Việt Nam còn rất hạn chế, chưa thể phục vụ công nghiệp bán dẫn, xe điện.

Bùng nổ làn sóng đầu tư công nghiệp bán dẫn vào Bắc Ninh

Hiện Bắc Ninh đang được nhiều tập đoàn lớn "chọn mặt gửi vàng", rót vốn đầu tư, là "thỏi nam châm" thu hút nhiều doanh nghiệp bán dẫn.

Intel thay tướng chỉ huy nhà máy chip tại Việt Nam

Vị tướng chỉ huy mới sẽ chịu trách nhiệm giám sát toàn bộ hoạt động của nhà máy lắp ráp và kiểm định chip Intel Việt Nam, bao gồm xây dựng các mối quan hệ đối tác chiến lược với Chính phủ, cộng đồng, cũng như hợp tác với hệ sinh thái địa phương.

Việt Nam sẽ có chính sách ưu đãi nhất để thu hút nhà đầu tư, chuyên gia bán dẫn, AI

Việt Nam đang tập trung cơ chế chính sách để thu hút các nhà đầu tư, chuyên gia trong ngành bán dẫn và AI với những ưu đãi nhất hiện nay để hấp dẫn và cạnh tranh hơn nữa.

Xây dựng đề án phát triển trung tâm công nghệ bán dẫn, vi mạch

Đại học Quốc gia Hà Nội đang xây dựng chương trình nghiên cứu chip bán dẫn và đề án đầu tư phát triển trung tâm về công nghệ bán dẫn và vi mạch.

Làm thiết kế chip lương 20 triệu tốt hơn chạy Grab

Quan điểm này vừa được ông Nguyễn Thanh Yên, Tổng giám đốc CoAsia Semi chia sẻ trong bối cảnh Việt Nam có thể trở thành nguồn cung ứng thiết kế chip cho toàn cầu.

Thay vì làm nông nghiệp, người Việt hãy chuyển sang làm chip

Theo ông Trương Gia Bình, thay vì đi làm nông nghiệp, may quần áo, người Việt Nam hãy học làm AI, làm chip, làm ô tô. Điều này sẽ làm thay đổi Việt Nam.

Việt Nam phải đào tạo nhân lực đón đầu làn sóng đầu tư vi mạch mới

Ông Vũ Chí Thành, Hiệu trưởng Trường Cao đẳng FPT Polytechnic, cho rằng Việt Nam cần tập trung vào việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng để chuẩn bị đón đầu làn sóng đầu tư vi mạch mới.

Tăng đào tạo thiết kế chip, Đà Nẵng muốn có 5.000 kỹ sư bán dẫn

Dựa trên nhu cầu của các doanh nghiệp đã và đang có dự định đầu tư, mục tiêu của Đà Nẵng là đến năm 2030 có ít nhất 5.000 kỹ sư vi mạch, bán dẫn.

Lên kế hoạch đào tạo 50.000 - 100.000 nhân lực chất lượng cao ngành bán dẫn

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính giao Bộ GD&ĐT lên kế hoạch đào tạo 50.000 - 100.000 nhân lực chất lượng cao cho ngành công nghiệp bán dẫn Việt Nam.

Đa dạng hóa nguồn lực cho đào tạo, phát triển nhân lực bán dẫn

Một trong ba quan điểm trong đào tạo, phát triển nguồn nhân lực bán dẫn được Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh tại hội nghị ngày 24/4 là cần đa dạng hóa mọi nguồn lực.

Nhân lực là 'lõi' để xây dựng ngành công nghiệp bán dẫn Việt Nam

Nhấn mạnh nhân lực là lõi để xây dựng ngành công nghiệp bán dẫn, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng cho rằng, phải có thỏa thuận quốc gia cung cấp nguồn nhân lực, mới bảo đảm sự thành công đề án nhân lực.

Phát triển nhân lực công nghiệp bán dẫn vẫn chờ cơ chế đột phá

Theo Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà, đề án phát triển nguồn nhân lực bán dẫn đòi hỏi tầm nhìn chiến lược và sự hiểu biết thấu đáo về mối quan hệ giữa công nghiệp điện tử và bán dẫn.

Giáo sư Hàn Quốc chia sẻ ‘chìa khoá’ cạnh tranh trong ngành bán dẫn

“Việt Nam hoàn toàn có thể cạnh tranh với các quốc gia đi đầu trong ngành bán dẫn, bằng cách nghiên cứu phát triển các công nghệ mới, đặc biệt là công nghệ thay thế cho silicon”.

Trả lương nghìn USD, Việt Nam vẫn thiếu kỹ sư làm chip

Số lượng kỹ sư bán dẫn tại Việt Nam quá nhỏ so với nhu cầu, đặc biệt là ở mảng thiết kế chip.

Tạo kỳ tích mới cho CNTT Việt Nam bằng các giải pháp bán dẫn, chuyển đổi số xanh

Chủ tịch VINASA Nguyễn Văn Khoa kỳ vọng những năm tới các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam sẽ có những nền tảng, giải pháp xuất sắc về bán dẫn và chuyển đổi số xanh, tạo ra kỳ tích mới cho ngành CNTT Việt Nam.

Hé lộ mức thu nhập trong mơ của kỹ sư thiết kế chip Việt Nam

Kỹ sư thiết kế chip mới ra trường, có 1-3 năm kinh nghiệm có thể nhận mức lương 10.000 - 15.000 USD/năm. Nếu có thâm niên, mức lương này tăng lên 46.000 - 80.000 USD, thậm chí cao hơn nữa.

Việt Nam nên thiết kế chip bởi đây là phân khúc có giá trị cao nhất

Theo GS.TS Trần Xuân Tú, Viện trưởng Viện CNTT (Đại học Quốc gia Hà Nội), Việt Nam nên thiết kế chip bởi đây là phân khúc có giá trị cao nhất trong ngành công nghiệp bán dẫn.

Chiến lược đúng sẽ lôi kéo nhân tài bán dẫn toàn cầu về nước

Chuyên gia người Việt ở nước ngoài là nguồn bổ sung nhân lực cho ngành bán dẫn Việt Nam. Để tạo động lực, Việt Nam cần phải có những chính sách hợp lý nhằm thu hút nhân tài.

Đào tạo kỹ sư thiết kế chip 3-6 tháng liệu có khả thi?

Ngành bán dẫn Việt Nam đang thiếu hụt kỹ sư thiết kế chip. Việc đào tạo ngắn hạn và chuyển loại kỹ sư đang được nêu lên như một giải pháp cho cách làm của Việt Nam.