Đôi bờ Hiền Lương-Bến Hải: “Nhân chứng lịch sử” về một thời chia cắt

Trong lịch sử bảo vệ tổ quốc của dân tộc ta, đôi bờ Hiền Lương - Bến Hải (huyện Vĩnh Linh và huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị) đã trở thành “nhân chứng lịch sử”, từng mang trên mình nỗi đau chia cắt đất nước.

Hoa Lư: Căn cứ quân sự quan trọng của quân và dân Đại Việt

Năm 1010 Vua Lý Thái Tổ dời đô về Thăng Long, Hoa Lư chỉ còn là Cố Đô được coi là một căn cứ địa quân sự hết sức quan trọng của quân và dân Đại Việt dưới các triều đại: Lý–Trần–Lê-Mạc–Tây Sơn…

Tết Đoan Ngọ trong tín ngưỡng của người Việt Nam

Đoan Ngọ (Đoan Dương) là tết cổ truyền của Việt Nam và một số quốc gia Đông Á, diễn ra vào  mùng 5/5 âm lịch. 

Luật Hồi Tỵ: Phòng tránh rắc rối nảy sinh từ các mối quan hệ thân hữu

Trong lịch sử, Luật “hồi tỵ” đã từng là một công cụ đắc lực của các triều đại quân chủ Việt Nam nhằm ngăn chặn những tình huống “gia đình trị”, hay hiện tượng “cả họ làm quan”, cánh hẩu...

Tăng cường bảo tồn bản sắc các dân tộc thiểu số huyện A Lưới

Đề án “Bảo tồn, gìn giữ và phát huy bản sắc Văn hóa các dân tộc thiểu số huyện A Lưới giai đoạn 2021-2025” được kỳ vọng sẽ tiếp sức cho các dân tộc thiểu số huyện A Lưới cùng hòa nhập và trường tồn cùng văn hóa nhân loại.

Đại gia đình 54 dân tộc Việt Nam: Dân tộc Xinh Mun

Dân tộc Xinh Mun, hay còn gọi là người Puộc, người Pụa là một dân tộc ít người, sinh sống ở bắc Việt Nam và Lào.

Lễ Hội Minh Thề- đề cao sự liêm khiết của các chức sắc

Hội Minh Thề được coi là nghi thức lễ hội “độc nhất vô nhị” về chống tham nhũng, thể hiện sự quyết tâm về đạo lý, nhân cách sống trong sạch, tử tế, không tham của công, nhất là đối với những người công bộc của nhân dân.

Lực lượng vũ trang của nhà nước phong kiến Việt Nam triều đại Lý-Trần

Lý - Trần (1226-1400) là hai triều đại tồn tại dài nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam và phát triển hưng thịnh trên mọi lĩnh vực: quân sự, kinh tế, văn hóa, nghệ thuật...

Cha ông luôn cử tướng tài ra trấn giữ, bảo vệ vùng biển, ven biển Đông Bắc

Trong lịch sử ngàn năm dựng nước, tại những vùng biên cương của Tổ quốc, các vương triều nước ta luôn cắt cử những vị tướng tài ra trấn giữ.

Đại gia đình 54 dân tộc Việt Nam: Dân tộc Nùng

Dân tộc Nùng hiện có hơn 1 triệu người, sống phân tán tại 63 tỉnh, thành phố nhưng tập trung đông nhất ở các tỉnh miền núi thuộc phía Bắc và Đông Bắc Bộ.

Dựng nước đi đôi với giữ nước là quy luật trường tồn

Quan điểm “bảo vệ Tổ quốc từ sớm, từ xa” là sự kế thừa tư tưởng giữ nước mang tính truyền thống của dân tộc trong điều kiện mới, đồng thời thể hiện tư duy, nhận thức mới  về phương thức, mục tiêu, nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc.

"Ài sấng mun”- một nét văn hóa tâm linh đặc sắc của người Dao

Lễ cầu làng là một nét văn hóa tâm linh đặc sắc. Hàng năm, người Dao tổ chức Lễ cầu làng với ước mong làm đâu được đấy, khỏe mạnh, mong được của cải về mọi nhà về cả xóm, cả thôn để được ấm no, hạnh phúc.

Đại Cồ Việt - Nhà nước quân chủ Trung ương tập quyền đầu tiên của Việt Nam

Nhà nước Đại Cồ Việt thời nhà Đinh chỉ tồn tại trong 12 năm (968-980), trải qua 2 đời vua, nhưng đóng vai trò quan trọng trong tiến trình lịch sử Việt Nam.

Nhà nước Đại Cồ Việt trong tiến trình lịch sử dân tộc

Nhà nước Đại cồ Việt ra đời, tồn tại và phát triển đã khẳng định sức mạnh của ý chí độc lập dân tộc, hòa bình, thống nhất đất nước của nhân dân ta sau nghìn năm Bắc thuộc.

Người có uy tín - Cầu nối đặc biệt tại các vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Các già làng, trường ban luôn là cầu nối trong việc tập hợp, xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc, tham gia tuyên truyền, vận động Nhân dân đoàn kết vươn lên thoát nghèo, phát triển kinh tế - xã hội ở các vùng dân tộc thiểu số.

Đáng chú ý

Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương: Nhớ tới cội nguồn và biết ơn tổ tiên

Việt Nam là quốc gia duy nhất trên thế giới có tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên được bảo tồn và duy trì qua ngàn năm được UNESCO công nhận Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.

Tướng Thoại Ngọc Hầu tiên phong đi mở đất, xác lập chủ quyền đất nước

Tướng Thoại Ngọc Hầu - Nguyễn Văn Thoại là danh tướng tên tuổi gắn với các công trình kinh tế, quốc phòng lớn tại vùng đất phương Nam đầu thế kỷ XVIII mà giá trị vẫn còn nguyên cho đến nay.

Từ công cuộc đổi mới toàn diện đất nước đến mục tiêu vươn tới thịnh vượng

Vào những thời điểm ngặt nghèo của lịch sử, quyết định Đổi mới toàn diện đất nước năm1986 được ghi nhận là một trong những cột mốc quan trọng trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước.

Đại gia đình 54 dân tộc Việt Nam: Dân tộc Sán Chay

Dân tộc Sán Chay cư trú chủ yếu ở các tỉnh phía bắc như Bắc Kạn, Tuyên Quang...

Tiểu chủng viện Làng Sông- lưu dấu hành trình đầu tiên của Chữ Quốc ngữ

Tiểu chủng viện Làng Sông, xã Phước Thuận, huyện Tuy Phước là một trong 3 cơ sở in sách quốc ngữ tại Việt Nam, đây cũng là nơi lưu dấu hành trình đầu tiên của Chữ Quốc ngữ từ đầu thế kỷ 17. 

Đêm nhạc đặc biệt: Nối vòng tay lớn-Đất nước đồng lòng, vượt qua COVID-19

Thủ tướng Phạm Minh Chính, Trưởng Ban Chỉ đạo quốc gia phòng, chống dịch COVID-19 đánh giá cao sáng kiến tổ chức đêm nhạc “Nối vòng tay lớn - Đất nước đồng lòng vượt qua đại dịch COVID-19”.

Từ Hiệp định Geneva, Hiệp định Paris nghĩ về trường phái ngoại giao Hồ Chí Minh

Trường phái Ngoại giao HCM: Sự sáng tạo của vị lãnh tụ dân tộc; Triết lý “Bốn biển đều là anh em” qua hành động, lời nói; Phương pháp “Dĩ bất biến ứng vạn biến”; Sức mạnh tổng hợp của ngoại giao; Tác phong và đạo đức Hồ Chí Minh.

Truyền thống hòa hiếu, đại độ của con Lạc cháu Hồng

Mang trong mình dòng máu "con Lạc cháu Hồng", hầu hết chúng ta đều có tấm lòng với đất nước, mong cho quê hương được hòa bình và gia đình được hạnh phúc.

Văn hóa là động lực, mục tiêu của sự nghiệp cách mạng Việt Nam

Phát triển văn hóa là nền tảng tinh thần cho sự phát triển của đất nước là quan điểm cơ bản trong ĐH lần thứ XIII của Đảng, đòi hỏi toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta luôn quán triệt, triển khai thực hiện có hiệu quả trên thực tế.

Chính sách “Gửi quân vào dân” thời Lý, Trần, Lê Sơ

Dưới triều Lý, Trần và Lê Sơ, quân đội có những bước tiến lớn trong tổ chức xây dựng lực lượng theo hướng chính quy, tinh nhuệ, thiện chiến.