Ngôi nhà chung mang tên Giáo hội Phật giáo Việt Nam

Trong lịch sử 2.000 năm, Phật giáo Việt Nam luôn gắn bó đồng hành cùng dân tộc, hòa quyện với văn hóa dân tộc, góp phần bảo vệ văn hóa Việt Nam, trở thành thành tố văn hóa của dân tộc.

Đại gia đình 54 dân tộc Việt Nam: Dân tộc Kháng

Người Kháng cư trú chủ yếu ở Sơn La, Lai Châu và Điện Biên. Cộng đồng dân tộc Kháng có nhiều nét văn hóa độc đáo từ ngôn ngữ, trang phục, ẩm thực đến làn điệu dân ca, dân vũ.

Đoàn sư tăng đầu tiên tình nguyện vào Long An hỗ trợ chống dịch Covid-19

Ngày 17/8, 10 sư tăng trẻ ở tỉnh Nam Định đã tình nguyện lên đường vào Nam hỗ trợ cho lực lượng tuyến đầu tại Bệnh viện dã chiến tỉnh Long An.

Kỳ tích đường Hồ Chí Minh trên biển: "Một phần thân con tàu C235 vẫn còn hiện diện ở đây!"

Lữ đoàn 125 đã xây dựng tấm bia kỷ niệm sự kiện tàu C235 tại bến Hòn Hèo, Ninh Vân. Năm 2014, Bộ Văn hóa-Thể thao và Du lịch đã công nhận địa điểm lưu niệm tàu C235 là Di tích lịch sử văn hóa quốc gia.

Gìn giữ và phát huy truyền thống đẹp trong gia đình Việt

Bộ VHTTDL vừa ban hành kế hoạch tổng kết thí điểm “Bộ tiêu chí ứng xử trong gia đình” được ban hành từ tháng 10/2018. Đây là lần đầu tiên những quy tắc ứng xử trong gia đình hiện đại được ban hành và triển khai thực hiện.

Thăm nơi sinh tồn phát triển và dựng nghiệp của triều đại Nhà Trần

Đền thờ các vua Trần - người xưa gọi là Thái Đường Lăng, được coi là nơi phát tích, nơi sinh tồn phát triển và dựng nghiệp của triều đại Nhà Trần.

Vĩnh Tế: Con kênh biên phòng thời Nguyễn tới nay vẫn còn nguyên giá trị kinh tế-xã hội

Đây là công trình thủy lợi để khẩn hoang, phát triển giao thương và trấn thủ bờ cõi phía Nam có tầm vóc chiến lược vỹ đại nhất lúc bấy giờ.

An Giang: Ngành Quản lý nhà nước về tín ngưỡng, tôn giáo hoàn thành tốt các nhiệm vụ năm 2021

Năm 2021 diễn ra nhiều sự kiện trọng đại của đất nước trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp, ảnh hưởng đến mọi mặt của đời sống kinh tế - xã hội, trong đó có hoạt động tôn giáo.

Đại gia đình 54 dân tộc Việt Nam: Dân tộc Ba Na

Dân tộc Ba Na là một trong những dân tộc thiểu số đông dân cư nhất tại Tây Nguyên. Địa bàn cư trú của họ khá rộng ở nam Kon Tum, bắc Gia Lai và phía tây tỉnh Bình Định.

Hội An – Thanh Chiêm, cái nôi ra đời chữ Quốc ngữ

Quá trình hình thành chữ Quốc ngữ từ khi khởi thảo đến khi hoàn thành là một quãng thời gian gần hai thế kỷ.

Tín ngưỡng thờ thần Nam Hải của ngư dân miền Trung

Trong tín ngưỡng thơ cúng bách thần của người Việt, tín ngưỡng thờ thủy thần, trong đó thần Nam Hải/ Ông Nam Hải/ Cá Ông ( cá Voi) được thờ tự phổ biến ở những vùng có nghề đi biển.

Sự đoàn kết giữa người khác tôn giáo, giữa các tôn giáo với nhau là truyền thống vốn có của người Việt

Việt Nam là quốc gia đa dạng về tôn giáo, tín ngưỡng và văn hóa. Tín đồ vừa có thể tham gia những buổi lễ của tôn giáo mình nhưng vẫn có thể tham gia các lễ hội dân gian, thành kính trước các Thánh, Thần....

Gắn kết cộng đồng trong tục cưới hỏi của người Giáy ở Lai Châu

Đám cưới độc đáo của người dân tộc Giáy ở Lai Châu được tái hiện sinh động trên sân khấu 'Rực rỡ sắc màu Lai Châu”. 

Lễ hội Mở cửa kho lúa: Người Rơ Măm báo ơn với Giàng, đánh dấu một mùa vụ đã xong

Trong tập quán sinh hoạt nương rẫy, cây lúa giữ vai trò quan trọng. Vì vậy, người Rơ Măm có các nghi lễ tâm linh, hội hè liên quan đến cây lúa, từ cúng mở cửa kho lúa, trỉa lúa, cúng lúa lên, mừng lúa mới cho đến bỏ lúa vào kho...

Đình làng-địa điểm tâm linh, nơi lưu giữ những giá trị lịch sử, văn hóa, tín ngưỡng

Trong văn hóa tín ngưỡng của cư dân đồng bằng Bắc Bộ, đình làng không chỉ đơn thuần là một địa điểm tâm linh mà còn là nơi lưu giữ những giá trị lịch sử, văn hóa, tín ngưỡng.

Đáng chú ý

"Làng – Ngôi nhà chung của chúng ta"

Từ ngày 1/12 - 2/1/2022 tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội) sẽ diễn ra các hoạt động đặc sắc mang tên "Làng – Ngôi nhà chung của chúng ta".

Thực tiễn sinh động về tự do tín ngưỡng, tôn giáo

Khi Luật Tôn giáo, Tín ngưỡng năm 2016 của Việt Nam đi vào cuộc sống, các quyền cơ bản của công dân về tự do tín ngưỡng tôn giáo là không tín ngưỡng, tôn giáo được xác lập.

Sống tiết kiệm và lành mạnh theo điều răn của Chúa

Theo quan điểm của Giáo hội, con người được phép sử dụng tạo vật, không có nghĩa là con người muốn sử dụng nó như thế nào tùy thích, mà con người phải có bổn phận giữ gìn và bảo vệ thiên nhiên để người khác cũng được hưởng.

Bác Hồ kéo lưới cùng ngư dân Sầm Sơn

Hơn 60 năm đã trôi qua nhưng người dân Sầm Sơn không thể nào quên hình ảnh Bác Hồ giản dị về thăm hỏi và kéo lưới cùng họ, lắng nghe câu chuyện của họ.

Người cao tuổi là vốn quý của dân tộc

Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh người cao tuổi là vốn quý của dân tộc, là lực lượng quan trọng của đất nước, là trụ cột của gia đình và xã hội Việt Nam.

Bài hịch dân vận hùng tráng “Phạt Tống lộ bố văn” thời nhà Lý

Bài hịch dân vận hùng tráng “Phạt Tống lộ bố văn” do danh tướng Lý Thường Kiệt viết và cho niêm yết ở những nơi mà quân Đại Việt đi qua trong chiến dịch đánh Tống (1075-1076).

Lễ hội A Da: Thể hiện lòng thành kính thần linh, lòng biết ơn mẹ lúa

Ngoài ý nghĩa nhằm thể hiện lòng thành kính các vị thần linh, lòng biết ơn mẹ lúa, lễ hội A Da để khẳng định tình cảm gắn bó thiêng liêng sống chết có nhau, no đói cùng nhau của con cháu làng bản.

Đời sống tín ngưỡng phong phú ở thủ đô Hà Nội

Theo số liệu thống kê về công tác tôn giáo, Hà Nội có 7 tôn giáo được Nhà nước công nhận tư cách pháp nhân.

Lào Cai: Những kết quả tích cực sau 03 năm triển khai Luật Tín ngưỡng, tôn giáo

Tại Lào Cai, đồng bào các tôn giáo tích cực tham gia các phong trào thi đua yêu nước, các cuộc vận động tại địa phương, qua đó góp phần hoàn thành thắng lợi mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội và ổn định an ninh, trật tự.

Đại gia đình 54 dân tộc Việt Nam: Dân tộc La Ha

Dân tộc La Ha là một trong các dân tộc ít người, sống ở một số huyện ven sông Đà của tỉnh Sơn La và Lai Châu. Tiếng La ha thuộc nhóm ngôn ngữ Kađai.