đổi mới giáo dục

Cập nhập tin tức đổi mới giáo dục

Chỉ 1 tin nhắn là đủ, sao phải bắt giáo viên đi 50 km để họp vô bổ?

Dù đã từ lâu ngành giáo dục có những chỉ đạo để giảm, nhưng cuối cùng hàng năm giáo viên vẫn bội thực sổ sách. Nhiều cuộc họp vô bổ, không cần thiết vẫn được tổ chức làm ảnh hưởng tới thời gian của các thầy cô.

"Học sinh ngủ trước cả khi tôi bắt đầu bài giảng, vậy lỗi tại ai?"

"Tôi nhận ra rằng nếu có học sinh ngủ hẳn ở trong tiết học thì đó là lỗi của giáo viên đang đứng giờ đấy. Nhưng ngày nay, học sinh thậm chí còn ngủ trước khi tôi bắt đầu bài giảng của mình, vậy thì lỗi là tại ai?".

Thứ trưởng Bộ Lao động đề xuất học sinh THCS học lên cao đẳng

Thảo luận tại Quốc hội về dự thảo luật Giáo dục (sửa đổi) sáng nay, 15/11, nhiều đại biểu đã đề cập tới các vấn đề thực học, thực nghiệp và tiếp tục băn khoăn về những thí điểm trong giáo dục.

“Nhiều học sinh bây giờ chán học, hạnh phúc thấp”

Nhiều đại biểu Quốc hội băn khoăn học sinh bây giờ đi học mất vui, lương giáo viên không đủ nuôi thân, thi cử còn tiêu cực, sách giáo khoa còn hàn lâm.

Giáo dục "bốn chấm không": Phần Lan chú trọng dạy thủ công

Ở Phần Lan, ít nhất những điều cơ bản về đan và khoan điện đều quen thuộc với mọi người. Điều này là nhờ một thế kỷ rưỡi của giáo dục thủ công trong trường học.

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước: “Giáo dục toàn diện tựu trung là đức và tài”

Chiều 3/11, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng đã gặp mặt 55 học sinh, sinh viên tiêu biểu ngành giáo dục năm học 2017-2018.

Trường đại học được ví như "hàng chợ", "hàng nhái"

Ông Dương Văn Sáu ở Trường ĐH Văn hóa ví von có những trường đại học bây giờ như "hàng nhái", "hàng chợ".

Những lớp học ở Sài Gòn đón chào phụ huynh tới dự

Có một ngôi trường ở TP.HCM từ 3 năm nay đã “mở cửa” cho phụ huynh vào xem tận giờ học, bữa ăn của các con. Để những việc diễn ra sau cánh cổng trường không còn là sự bí ẩn, xa cách.

Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ: Tuyển dụng giáo viên đã phân cấp cho địa phương

Bộ trưởng GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ cho biết, vấn đề sử dụng, tuyển dụng giáo viên đã phân cấp cho chính quyền địa phương.

3 kỳ tích của 1 trường công

“Một trường cấp 3 công lập với tầm 3.000 học sinh, cách đây 3 năm về trước "sở hữu" những con số "đau thương" mà mới nghe qua thì chắc nhiều người đã lo... chạy”.

Bệnh thành tích trong giáo dục ở một số nơi còn nặng nề

Ông Võ Văn Thưởng, Ủy viên Bộ Chính trị, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương cho biết, những đổi mới của giáo dục đào tạo cần tiếp tục triển khai căn cơ, bài bản theo đúng lộ trình.

Đổi mới đánh giá, thi cử: Chưa đáp ứng được vai trò “đột phá”

Báo cáo sơ kết sơ kết 5 năm thực hiện Nghị quyết 29 của Trung ương Đảng, Bộ GD-ĐT nhìn nhận việc đổi mới đánh giá, thi cử vẫn chưa đáp ứng được vai trò “đột phá” cho công cuộc đổi mới giáo dục đồng bộ.

Bộ Giáo dục: Phí phát hành SGK thấp hơn thông thường

Phí phát hành sách giáo khoa ở mức 18-25% là thấp hơn mức chiết khấu 30-40% những sách khác của các nhà xuất bản.

Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam: Không để độc quyền trong xuất bản SGK

Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam chỉ rõ có chuyện độc quyền của NXB Giáo dục trong xuất bản SGK và tinh thần chỉ đạo của Chính phủ là phải xóa độc quyền.

Chưa thay sách giáo khoa lớp 1 từ năm học 2019-2020

Bộ GD-ĐT quyết định chưa thực hiện việc áp dụng chương trình, sách giáo khoa (SGK) mới đối với lớp 1 từ năm học 2019 - 2020 như dự kiến trước đây.

Từ bí mật của hiệu trưởng Phần Lan đến nỗi lòng của hiệu trưởng Việt Nam

Nghề giáo Phần Lan có thu nhập hấp dẫn, còn nghề giáo ở mình, nhiều lần tăng lương, lương nhà giáo Việt Nam chưa đủ trang trải cho cuộc sống. Phải chăng vì vậy mà đổi mới giáo dục của mình cứ mãi loanh quanh?

Bí mật của một hiệu trưởng 22 năm ở Phần Lan

Bà Anna Mari Jaatinen, giáo viên và hiệu trưởng trong trường tiểu học tại Phần Lan suốt 22 năm chia sẻ về quyền tự chủ của người thầy trong môi trường giáo dục nước này.

Giáo viên Phần Lan không sợ sếp, không bị chỉ trích

 Không những thu nhập hấp dẫn, ở Phần Lan đi dạy được xem như một phong cách sống đặc biệt. Giáo viên được tự chủ hoàn toàn và không bao giờ bị chỉ trích…

 

Làm sách giáo khoa mỗi năm lỗ 40 tỷ đồng

Do chi phí đầu vào của SGK tăng cao trong khi giá bán không đổi, mỗi năm, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam đã phải bù lỗ trên dưới 40 tỉ đồng.

TP.HCM cam go viết sách giáo khoa mới

Đại diện Sở GD-ĐT TP.HCM cho hay phía Sở và NXB giáo dục Việt Nam đã có những cuộc đấu tranh "khủng khiếp" để giữ đội ngũ viết sách của mình, đặc biệt TP.HCM nắm quyền phản biện nên sẽ làm tới cùng để nội dung sách tốt nhất.