Đồng bằng sông Cửu Long

Cập nhập tin tức Đồng bằng sông Cửu Long

Không để chính sách phát triển ĐBSCL như 'nước chảy lá môn''

Hôm nay, tại TP.HCM, Thủ tướng chủ trì hội nghị đánh giá kết quả 2 năm thực hiện Nghị quyết 120 của Chính phủ về phát triển bền vững ĐBSCL thích ứng với biến đổi khí hậu.

Thịt chuột Việt Nam ngon như phomai que: Tây liều thử rồi mê ngay

Nữ nhà báo Christine Dell'Amore của tạp chí National Geographic thừa nhận miếng thịt chuột trong miệng cô 'thật sự rất ngon, như phô mai que". Thậm chí, có chuyên gia khen thịt chuột ở Việt Nam dai và ngon như thịt thỏ.

Cảnh báo an ninh từ chuyện Biển Đông và sông Mekong

“Trước mắt và lâu dài, vấn đề Biển Đông và nguồn nước sông Mekong là hai yếu tố lớn nhất đe dọa an ninh của Việt Nam, tướng Nguyễn Văn Hưởng nhận định.

Hợp tác sông Mekong: Hãy xới to vấn đề

Trên thực tế, khi bàn đến lợi ích gắn với sông Mekong, ba nước Lào, Việt Nam, Campuchia rõ ràng là bất đồng.

“Chỉ còn đường tiến, không còn đường lùi”

“Giờ mà làm nông nghiệp kiểu ‘con trâu đi trước, cái cày theo sau’ là chết. Cần phải chuyển từ nền nông nghiệp cởi trói sang nền nông nghiệp chất lượng cao để có sản phẩm sạch và bổ dưỡng”.

Trăn trở của Bộ trưởng Trần Hồng Hà về cải cách đất đai

Chia sẻ về cải cách đất đai, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên môi trường Trần Hồng Hà nhấn mạnh quá trình tích tụ đất đai trước tiên phải bảo vệ được quyền lợi của người nông dân.

Cứ thế này, bao giờ bằng được Malaysia, Thái Lan?

Việt Nam phải mất gần 20 năm nữa mới đạt mức thu nhập bình quân đầu người của Malaysia năm 2010 và hơn 10 năm nữa mới bằng Thái Lan năm 2010.

Xóa đói giảm nghèo bền vững bằng nâng cao dân trí

Dù khó khăn đến đâu thì chúng ta đều quan tâm đến việc học hành để có nền tảng dân trí tốt, xóa đói giảm nghèo lâu dài.

“Những bước đi khôn ngoan, những giải pháp không hối tiếc”

Nhà nước cần tiến hành xây dựng một Chương trình quy hoạch tổng thể về phát triển đồng bằng, hình thành chiến lược phát triển dài hạn có tính đến mọi tình hướng biến đổi khí hậu và phát triển.

7,46%: Cú đề-pa quan trọng

Tổng cục Thống kê (GSO) vừa đưa ra con số chính thức về tốc độ tăng trưởng GDP quý III. Con số 7,46% khiến nhiều người bất ngờ, vui mừng.

Giải bài toán khó cho Đồng bằng sông Cửu Long

Quy hoạch tích hợp phát triển vùng đồng bằng sông Cửu Long là căn cứ để điều phối và phân bổ nguồn lực cho phát triển.

1 tỷ USD cho đồng bằng sông Cửu Long

Ít nhất sẽ có 1 tỷ USD dành cho ĐBSCL để làm một số công trình điều tiết nước ngọt, điều tiết lũ và nước nhiễm mặn, Thủ tướng khẳng định.

Thủ tướng: Không hoảng hốt trước biến đổi khí hậu tại ĐBSCL

Thủ tướng nhấn mạnh, chúng ta không nên hoảng hốt mà cần tìm ra lối đi, cách làm phù hợp nhất, mang lại cuộc sống tốt hơn cho gần 20 triệu người.

Việt Nam cứ say sưa xuất khẩu gạo số 1, 2 để làm gì?

“Trồng lúa không giúp nông dân làm giàu, vậy tại sao 1/4 thế kỷ qua, chúng ta vẫn say sưa với vị trí số 1, số 2 thế giới về xuất khẩu gạo?”.

Chính phủ quyết liệt giải cứu ĐBSCL

“Chính phủ kiến tạo” sau gần hai năm vận hành đã đem lại rất nhiều chuyển biến mới. Việc Thủ tướng đích thân tham gia hội nghị “Diên Hồng” về phát triển ĐBSCL khiến nhiều người mong đợi những nỗ lực này sẽ sớm giải cứu vùng châu thổ này.

Biến đổi khí hậu: Thời cơ ‘làm mới' cho chính ĐBSCL

TS. Hoàng Quốc Tuấn, chuyên gia nông nghiệp, nguyên Giám đốc Phân viện thiết kế và quy hoạch nông nghiệp khẳng định như vậy trong câu chuyện về biến đổi khí hậu (BĐKH) ở ĐBSCL.

Thủ tướng thị sát ĐBSCL bằng trực thăng

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã thị sát vùng Đồng bằng sông Cửu Long bằng trực thăng

Kinh nghiệm trị thuỷ độc nhất và chuyến thị sát đặc biệt của Thủ tướng

Thủ tướng ngồi trực thăng khảo sát vùng đồng bằng và quan sát các công trình đê biển của quốc gia có kỳ tích trị thuỷ độc nhất thế giới - Hà Lan.

Phó Thủ tướng: Phát triển bền vững ĐBSCL tất cả vì người dân

“Tất cả những gì chúng ta làm đều nhằm hướng đến người dân, bảo đảm sinh kế cho người dân. Khi người dân ủng hộ, vào cuộc, mới có thể thành công”, Phó Thủ tướng nói.

Gần 40% ĐBSCL có nguy cơ biến mất vĩnh viễn

Nếu nước biển dâng 100cm, gần 40% diện tích đất của ĐBSCL sẽ biến mất vĩnh viễn và gần 18% diện tích TP.HCM sẽ bị ngập.