Đồng bằng sông Cửu Long

Cập nhập tin tức Đồng bằng sông Cửu Long

Thủ tướng và chuyện tìm giải pháp bền vững phát triển ĐBSCL

Các thách thức dự báo sẽ đến nhanh hơn đối với ĐBSCL. Chính phủ đã nhận rõ điều này và việc tìm giải pháp đã được thúc đẩy nhanh chưa từng có.

Hội nghị của Thủ tướng về phát triển bền vững ĐBSCL thích ứng với BĐKH

Trong hai ngày 26-27/9, một Hội nghị về phát triển bền vững ĐBSCL thích ứng với biến đổi khí hậu sẽ diễn ra tại Cần Thơ. 

Tầm nhìn thế kỷ từ chuyến bay đặc biệt của Thủ tướng

Thủ tướng đã tiến hành một chuyến thị sát đặc biệt tại Hà Lan, quốc gia nổi tiếng thế giới về trị thủy, ứng phó với biến đổi khí hậu và nước biển dâng.

Cuộc khủng hoảng toàn cầu và tầm nhìn chiến lược của Chính phủ

Đồng bằng sông Cửu Long là nơi có thể thấy rõ nét những biểu hiện và tác động từ biến đổi khí hậu.

Quyết sách cho sự ‘sống-còn’ của ĐBSCL

Các quyết sách, chuyển đổi lớn vùng đồng bằng sông Cửu Long phải trên cơ sở phát huy vai trò trung tâm của người dân.

Sự thật về cua biển giá 50.000 đồng/kg

Gần đây, trên các tuyến đường ở ĐBSCL, nhiều người rao bán cua biển chỉ 50.000 đồng/kg.

Phó Thủ tướng: Đảm bảo tuyệt đối an toàn cho người dân vùng sạt lở

Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng yêu cầu trước mắt phải nắm chắc diễn biến, ứng phó kịp thời, đảm bảo tuyệt đối an toàn cho người dân vùng sạt lở.

Thủ tướng: 'Trà Vinh phải trở thành tỉnh khá ở ĐBSCL'

Chiều nay, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc và đoàn công tác Chính phủ đã làm việc với lãnh đạo chủ chốt tỉnh Trà Vinh.

Gạo xuất khẩu của Việt Nam: Châu Phi còn “lắc đầu”

Cách thức sản xuất và xuất khẩu gạo của chúng ta có thể nói đã quá “cổ lỗ sĩ”

Mở rộng hạn điền: Bước tiến dài trong đổi mới

Quyết định mở rộng hạn điền, tháo bỏ tư duy bình quân đất đai trên mỗi nhân khẩu là một bước tiến dài, là tư duy tiến bộ theo đúng tinh thần đổi mới đất nước.

Thủ tướng: Nguy cơ 'xâm thực' gạo từ nước ngoài mới đáng sợ

Mình nói xâm thực mặn ở ĐBSCL nhưng xâm thực gạo của các nước vào Việt Nam mới đáng sợ - Thủ tướng nói.

Đừng tự đập vỡ nồi cơm của chính mình

So với bài toán môi trường ở miền Trung, bài toán môi trường ở ĐBSCL cũng nan giải không kém, nhưng “có thể giải được” bằng quyết tâm chính trị rất cao. 

Quá khứ như huyền thoại và cuộc ly hương ra thành phố

Có câu nói, không ai có thể thay đổi được quá khứ, nhưng có thể sắp xếp lại tương lai.

Ăn mắm kiểu miền Tây Nam bộ

Mắm là thức ăn được ưa chuộng của người dân Đồng bằng sông Cửu Long từ hàng trăm năm nay.

‘Việt Nam không dễ đàm phán với láng giềng gần’

“Chúng ta cũng cần trao đổi với các quốc gia láng giềng, để cùng hợp tác, bảo vệ nguồn nước chung” – GS Chung Hoàng Chương.

Sài Gòn ngập lụt, ĐBSCL ‘đói’ nước

“Ngập lụt tại thành thị là vậy, nhưng tại khu vực ĐBSCL, nguồn nước ngọt lại trở nên khan hiếm” - GS. Chung Hoàng Chương.

Hạn mặn ĐBSCL: chúng ta 'đánh mắt' sang Trung Quốc nhiều quá!

“Nông dân ĐBSCL có biết gì đâu, nghe nói nước sắp về thì bà con xuống giống thôi. Truyền thông và người quản lý tính toán giúp dân xem lượng nước đầu nguồn về có đủ để làm đất, xuống giống hay không”.

Chuyện ở nơi chỉ trẻ em mới được.... tắm

Hỏi vì sao bà không thu tiền nước như người ta thì bà cười hồn hậu: Tiền biết bao nhiêu cho đủ!

11 đập thủy điện dồn đại họa cho ĐBSCL

Trong khi hạn, mặn chưa kịp khắc phục, các chuyên gia lo ngại 11 dự án thủy điện ở hạ lưu sông Mekong của Lào và Campuchia sẽ khiến ĐBSCL gặp “đại họa”.

Cứu hạn cho ĐBSCL không chỉ trông chờ từ TQ

Ảnh hưởng từ các đập thủy điện thuộc lưu vực sông Lan Thương đến nguồn nước đổ về ĐBSCL của Việt Nam là có, nhưng không đủ để có thể cứu hạn cho khu vực này.