Máy chữa vết thương của tiến sĩ trẻ trở thành sự kiện khoa học nổi bật 2016

Sự kiện sản xuất thành công máy plasma lạnh của đôi bạn tiến sĩ trẻ đã được bình chọn là 1 trong 10 sự kiện nổi bật của KHCN Việt Nam trong năm 2016.

Thủ tướng: Giáo sư, tiến sĩ đông nhưng kết quả nghiên cứu còn khiêm tốn

Thủ tướng cho rằng, đội ngũ giáo sư, tiến sĩ, các nhà kỹ thuật đông, nhưng các kết quả nghiên cứu cơ bản và nghiên cứu ứng dụng còn khiêm tốn.

Cần giảm "đóng kịch" trong hội thi giáo viên chủ nhiệm giỏi

Chúng tôi muốn nói là một số quy định chưa thật hợp lý trong Hội thi giáo viên chủ nhiệm giỏi.

"Đừng bắt triết lý giáo dục phải ôm tất cả"

Các số liệu cho thấy không phải cứ cần cù là sẽ phát triển. Muốn phát triển thì điều quan trọng là phải có tư duy sáng tạo. Mà muốn sáng tạo thì phải có bản lĩnh thoát ra khỏi mọi khuôn mẫu.

"Người hiếu học thực sự đi học nhằm để khai trí, đạt thức..."

GS Trần Ngọc Thêm cho rằng "Từ chỗ coi trọng cái bằng mà sinh ra cách học đối phó, học để thi...

GS Trần Ngọc Thêm phản hồi độc giả VietNamNet về ngộ nhận "cần cù, hiếu học"

GS Trần Ngọc Thêm đã hồi đáp lại các ý kiến bình luận về cần cù, hiếu học và triết lý giáo dục.

Sẽ đánh giá trường đại học theo 111 tiêu chí

Theo Dự thảo Quy định về Kiểm định chất lượng cơ sở Giáo dục Đại học, bộ tiêu chuẩn để đánh giá các trường đại học gồm có 25 tiêu chuẩn, 111 tiêu chí.

Báo Thái Lan phân tích thành công của PISA Việt Nam

Kết quả PISA 2015 dấy lên nhiều lo ngại về chất lượng và năng lực của học sinh Thái Lan, trong khi đó cũng gợi nhiều tò mò về hệ thống giáo dục của Singapore và Việt Nam.

GS Ngô Bảo Châu đố toán trên Facebook

Ngày 19/12, GS. Ngô Bảo Châu đã chia sẻ một bài toán trên Facebook cá nhân. 

Trò chuyện với thạc sĩ nghiên cứu về ngôn ngữ tường thuật bóng đá

Nghiên cứu sinh Lê Hoàng Trung, quê Tiền Giang vừa bảo vệ thành công luận văn thạc sĩ ngành ngôn ngữ học tại Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM với đề tài “Ngôn ngữ trong tường thuật bóng đá trực tiếp”. 

Đã qua thời "con ngoan, trò giỏi"

GS. Trần Ngọc Thêm cũng chia sẻ những suy nghĩ sâu hơn về giáo dục cũng như những giá trị cần có của cá nhân trong thời kỳ mới.

'Nếu xếp hạng PISA thấp, Việt Nam liệu có tiếp tục tham gia?'

Vấn đề quan trọng của việc tham gia PISA không phải là điểm số và xếp hạng mà chỉ là kênh thông tin để phân tích dữ liệu, nhìn nhận điểm mạnh, yếu của giáo dục để có những điều chỉnh phù hợp.

GS Ngô Bảo Châu dành trọn tiền giải thưởng Fields làm tạp chí toán

Kinh phí hoạt động những năm đầu tiên của Tạp chí PI là số tiền từ giải thưởng Field mà GS Ngô Bảo Châu nhận được từ năm 2010.

Giám đốc PISA Việt Nam giải thích chuyện "nghèo mà xếp hạng cao"

TS Lê Thị Mỹ Hà, Giám đốc Trung tâm Đánh giá chất lượng giáo dục (Bộ Giáo dục và Đào tạo) khẳng định có nhiều yếu tố ảnh hưởng tới kết quả PISA chứ không chỉ là vấn đề kinh tế. 

Sắp có trung tâm tư liệu nghiên cứu Việt Nam lớn nhất thế giới

Được sự ủng hộ của Đảng và Chính phủ, ĐHQGHN sẽ đẩy nhanh việc xây dựng Trung tâm tư liệu nghiên cứu Việt Nam lớn nhất của Việt Nam và hàng đầu thế giới đặt tại Hòa Lạc.

Đáng chú ý

"Cần cù là huyền thoại, hiếu học là ngộ nhận"

GS. Trần Ngọc Thêm không ngần ngại gọi những giá trị mà chúng ta vẫn tự hào lâu nay – sự cần cù và hiếu học – là “huyền thoại".

GS Mỹ không hiểu vì sao Việt Nam nghèo mà kết quả PISA lại cao

GS. Paul Glewwe, ĐH Minnesota (Mỹ) đã thốt lên rằng, ông không hiểu được vì sao Việt Nam lại có kết quả PISA cao như vậy trong khi GDP và các điều kiện khác lại thấp hơn nhiều nước khác.

Cuộc đua tài của các nhà khoa học trẻ nông, lâm, ngư

Gần 200 nghiên cứu khoa học của sinh viên, cán bộ trẻ từ 15 trường ĐH đã được gửi về Hội nghị KHCN tuổi trẻ các trường ĐH, CĐ khối Nông – Lâm – Ngư – Thủy lợi toàn quốc.

Ba lý do tiến sĩ cần có công bố quốc tế

Có đủ lý do để áp dụng quy chế bắt buộc nghiên cứu sinh phải có công bố quốc tế mới được bảo vệ luận án.

“Các trường đại học sư phạm phải đi đầu nâng cao chất lượng giáo viên”

Đó là yêu cầu của Bộ trưởng GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ tại hội thảo “Chuẩn nghề nghiệp giáo viên phổ thông, khung năng lực nghề nghiệp giảng viên sư phạm và vấn đề nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng giáo viên của các trường sư phạm”.

Khởi động chuỗi bài giảng mở tại Trường ĐH Việt Nhật

Buổi seminar đầu tiên trong Chuỗi bài giảng mở tại Trường ĐH Việt Nhật đã diễn ra chiều qua, 8/12 với chủ đề “Lịch sử hình thành Trường ĐH Việt Nhật”.

Hơn 50% nghiên cứu về Việt Nam là của học giả nước ngoài

Hơn 50% các nghiên cứu được công bố quốc tế là của học giả nước ngoài.

Giảng viên đại học “hãi hùng” khi chữa luận văn tốt nghiệp của sinh viên

PGS.TS Nguyễn Hoàng Ánh, giảng viên một trường đại học top đầu cả nước chia sẻ bản thân cảm thấy bất ngờ, thậm chí là “hãi hùng” với những hiểu biết mà sinh viên có được khi chữa luận văn tốt nghiệp.

Học sinh Việt Nam xếp thứ 8 về khoa học

Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) vừa công bố kết quả bài thi đánh giá học sinh quốc tế (PISA) hôm 6/12.

Giải thưởng 50.000 USD cho nghiên cứu cải cách giáo dục

Giải thưởng trị giá 50 ngàn USD sẽ được trao cho các công trình nghiên cứu khoa học thuộc 5 lĩnh vực, trong đó có cải cách giáo dục và đào tạo.