Ra mắt Viện Trần Nhân Tông

Sáng nay, 22/2, ĐHQG Hà Nội  tổ chức lễ ra mắt công bố các quyết định thành lập Viện Trần Nhân Tông và bổ nhiệm nhân sự.

Alexandra Elbakyan: “Kẻ cướp... công bố quốc tế”

Nhân vật thứ sáu trong danh sách 10 nhà khoa học xuất sắc năm 2016 do Nature bình chọn là Alexandra Elbaykyan, người sáng lập một trung tâm thông tin bất hợp pháp để đăng những bài báo có tính phí với người đọc.

“Ghi nhận sự hy sinh của các liệt sĩ trong chiến tranh biên giới 1979”

GS Vũ Minh Giang, Phó Chủ tịch Hội Khoa học Lịch sử, cho rằng nhắc tới sự kiện Chiến tranh Biên giới Việt - Trung 1979 là khoa học và công bằng với những người đã hy sinh để bảo vệ Tổ quốc.

Nghẹn lòng tiễn đưa GS Nguyễn Cảnh Toàn

Đông đảo người thân, bạn bè, đồng nghiệp và nhiều thế hệ học trò đã đến tiễn đưa GS Toán học, NGND Nguyễn Cảnh Toàn, nguyên Thứ trưởng Bộ GD-ĐT, Phó chủ tịch Hội Toán học Việt Nam, hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Hà Nội.

“Sự thật khác” về minh bạch thông tin giáo dục đại học

Luôn có những “sự thật khác” thách thức tính minh bạch và đạo đức trong quản trị đại học.

"Bảo bối' cho người du lịch không biết ngoại ngữ

Cuối cùng cũng có một giải pháp cho khách du lịch khi đặt chân tới những vùng đất mà họ không hề nói được ngôn ngữ đó.

Dùng toán học chứng minh ai cũng có thể đọc 200 cuốn sách/ năm

Tác giả Charles Chu của trang Better Humans đã chứng minh rằng ai cũng có đủ thời gian để đọc sách, thậm chí là tới 200 cuốn sách mỗi năm. Và ông đã sử dụng Toán học để chứng minh điều đó.

Vì sao con cả thông minh, học rộng, lương cao hơn con thứ?

Theo một nghiên cứu mới đây, những đứa con cả thường thông minh hơn, học cao hơn và thu nhập tốt hơn các em của mình.

GS Toán học Nguyễn Cảnh Toàn qua đời ở tuổi 92

Giáo sư Toán học Nguyễn Cảnh Toàn, nguyên Thứ trưởng Giáo dục và Đào tạo, Phó chủ tịch Hội Toán học Việt Nam, hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Hà Nội từ trần ở tuổi 92.

Từ sự cố nữ sinh bị bỏng: Thiếu quy trình quản lý rủi ro trong trường học

Việc một học sinh bị bỏng trong giờ thí nghiệm cho thấy chúng ta đang thiếu quy trình quản lý rủi ro trong trường học và cho học sinh.

Không cần tổ chức Hội đồng Giáo sư cấp cơ sở

Thay đổi phương thức và các tiêu chí theo chuẩn mực và thông lệ quốc tế sẽ giảm sự nhọc nhằn của tất cả những người liên quan và nâng cao chất lượng đội ngũ GS, PGS được phong.

Cải cách nâng chuẩn từ chính các Hội đồng chức danh Giáo sư

Cải cách các Hội đồng chức danh giáo sư là một vấn đề cấp bách hiện nay của khoa học Việt Nam.

Chuyện ở đất nước coi trọng "tiếng nói sinh viên"

Với nhiều kênh và hệ thống quản trị đan nhau theo mô hình “kiểm tra và cân bằng”, Mỹ là một trong số ít nước rất coi trọng tiếng nói của sinh viên trong mọi hoạt động của trường.

Chuyện của một tiến sĩ xuất gia gieo duyên

Nếu nói về vai trò (câu hỏi Làm gì?), tôi nghĩ vai trò của giới tinh hoa trong thời này không thay đổi cơ bản so với các thời khác

Văn Miếu nào ở nước ta không thờ Khổng Tử?

Trong số các Văn Miếu đã được xây dựng có một nơi không thờ Khổng Tử mà thờ Sĩ Nhiếp, ông tổ Hán học ở nước ta.

Đáng chú ý

Có 5 tính cách này, bạn sẽ hạnh phúc

Một nghiên cứu mới của các nhà tâm lý học chỉ ra rằng có 5 tính cách sau đây, bạn sẽ là người hạnh phúc.

Không có con đường ngắn và dễ cho đổi mới giáo dục

Có 3 nhóm kỹ năng mà Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) ở Davos tin tưởng rằng mỗi học sinh sinh viên sẽ cần trong thế kỷ “công nghệ” 4.0 sắp tới.

Đi dép lê tới trường, học sinh đạt điểm cao hơn

Một trường tiểu học ở Anh đã cho phép học sinh của mình đi dép lê tới trường sau khi có nghiên cứu chỉ ra rằng việc này sẽ giúp trẻ đạt điểm số cao hơn.

"Tôi thường xuyên thâu đêm tới 2 giờ sáng và tỉnh dậy lúc 6 giờ..."

Ngày 10/1, lần đầu tiên trong lịch sử ngành Vật lý Việt Nam có một bài báo về vật lý hạt nhân mà các tác giả đều là người Việt Nam được công bố tại tạp chí danh tiếng Physical Review Letters.

Người đưa "hồn" chữ Nôm lên bàn phím

Không chỉ công phu nghiên cứu về chữ Nôm trong suốt nhiều năm, GS. TSKH Nguyễn Quang Hồng còn cùng các cộng sự trực tiếp thực hiện mã hóa chữ Nôm để đưa loại văn tự cổ của người Việt lên bàn phím

Chuyện dạy con ở gia đình có 2 anh em nhận giải thưởng Hồ Chí Minh

Phần lớn cuộc trò chuyện với GS Nguyễn Tự Cường xoay quanh những kỷ niệm về gia đình, về người cha và người anh nổi tiếng của ông.

Sáng 30 Tết, rơi nước mắt tiễn đưa GS Đinh Xuân Lâm

Sáng ngày 27/1, tức ngày 30 Tết Nguyên đán, hàng nghìn người đã tề tựu tại Nhà tang lễ Bộ Quốc phòng số 5 Trần Thánh Tông, Hà Nội đưa tiễn vị giáo sư tài danh Đinh Xuân Lâm.

Giáo sư Đinh Xuân Lâm: Bản lĩnh một sử gia

“Sự lớn lao của ông không chỉ ở trong tảng nền tri thức mà còn toát lên từ tình cảm, nhân cách làm người”.

Giáo sư Đinh Xuân Lâm qua đời ở tuổi 92

Giáo sư, Nhà giáo Nhân dân Đinh Xuân Lâm, nguyên Phó Chủ tịch Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam đã từ trần 14h30 ngày 25/1/2017 (tức 28 tháng Chạp năm Bính Thân 2016) tại Hà Nội, hưởng thọ 92 tuổi.

Phải có công bố quốc tế mới được phong giáo sư

Các ứng viên muốn được bổ nhiệm chức danh phó giáo sư, giáo sư phải có công bố khoa học quốc tế đăng trên tạp chí thuộc hệ thống ISI, Scopus.