hệ mặt trời

Cập nhập tin tức hệ mặt trời

Sao Thủy và lần thăm dò bằng tàu Mariner 10

Tàu không gian đầu tiên thăm dò Sao Thủy là tàu Mariner 10 của NASA (1974–75).

Từ trường Sao Thủy như thế nào?

Từ trường Sao Thủy gần như từ trường lưỡng cực phân bố trên toàn bộ hành tinh này một cách rõ ràng.

Khám phá hố, bồn địa và “đồng bằng” trên Sao Thủy

Bề mặt Sao Thủy gồm các đồng bằng và hố va chạm lớn, cho thấy nó đã trải qua một thời gian yên tĩnh địa chất hàng tỷ năm.

Sao Thủy và lần thăm dò bằng tàu MESSENGER

Phi vụ thứ hai của NASA đến Sao Thủy, mang tên MESSENGER (tiếng Anh: MErcury Surface, Space ENvironment, GEochemistry, and Ranging).

Nước trên Sao Hỏa có gì đặc biệt?

Nước trên Sao Hỏa là một chủ đề được bàn luận nhiều trong các nghiên cứu và quá trình thám hiểm Sao Hỏa. Vậy Nước trên Sao Hỏa có gì đặc biệt?

Việc quan sát Sao Thủy từ Trái Đất diễn ra thế nào?

Chúng ta rất khó quan sát Sao Thủy bởi nó luôn gần Mặt Trời, và thường bị lu mờ đi bởi ánh sáng của Mặt Trời.

Sự sống ngoài hành tinh tồn tại ngay trong Hệ Mặt trời?

Trong Hệ Mặt trời, mặt trăng Europa của sao Mộc được NASA đánh giá là vệ tinh thú vị nhất trong Hệ Mặt trời và có thể “ẩn giấu người ngoài hành tinh”.

Khám phá bề mặt của Sao Thủy

Trên bề mặt Sao Thủy có nhiều hố to và lởm chởm như bề mặt Mặt Trăng.

Thiên thạch đầu tiên được đặt tên theo người Việt

Giới khoa học đã quyết định lấy tên cô đặt cho thiên thạch mà cô khám phá ra bên ngoài Thái Dương hệ của chúng ta. Đó là giáo sư Jane Lưu.

Nhật thực có xảy ra thường xuyên không? tần suất thế nào?

Nhật thực xảy ra nhờ cấu hình hình học đặc biệt của Mặt trăng, Trái Đất và mặt Trời.

Phương pháp tiên đoán Nhật thực chính xác

Ngày nay các nhà khoa học có thể dự đoán chính xác ngày xảy ra Nhật thực và xảy ra ở đâu. Tuy nhiên các hiểu biết về hiện tượng này đã có từ xa xưa.

Giải thích hiện tượng Nhật thực theo dạng hình học

Theo hình học, Nhật thực chỉ xảy ra lúc trăng non và khi Mặt trăng nằm gần các giao điểm của mặt phẳng hoàng đạo và mặt phẳng quỹ đạo của nó.

Tìm hiểu thiên hà xoắn ốc "nuốt trọn" 5 dải ngân hà

Một nhóm các nhà thiên văn học vừa phát hiện một Dải ngân hà khổng lồ với kích cỡ ngoài sức tưởng tượng.

Thiên thạch Chondrit là gì?

Chondrit là loại thiên thạch đá (phi kim loại) chưa bị biến đổi do sự tan chảy hoặc biến thái của vật thể mẹ.

Tổng hợp những vụ nổ Thiên thạch trên Trái Đất từng được biết

Những vụ nổ Thiên thạch có sức công phá ngang với hàng triệu tấn thuốc nổ TNT gây thiệt hại cả về tài sản lẫn tính mạng con người.

Những thiên thạch lớn nhất trên Trái Đất từng được tìm thấy

Trang Science Alert từng tổng hợp lại những thiên thạch lớn nhất từng được tìm thấy trên Trái Đất. Mời bạn tham khảo.

Lịch sử các lần Nhật thực trên thế giới (phần 2)

Trong phần này, mời bạn tìm hiểu thêm các lần xảy ra Nhật thực trên thế giới và những câu chuyện lịch sử xung quanh nó.

Lịch sử các lần Nhật thực trên thế giới (phần 1)

Nhật thực trong lịch sử còn có liên hệ tới nhiều giai thoại lẫn câu chuyện lịch sử có thật.

Các kiểu Nhật thực trên thế giới

Bạn đã từng nghe đến các khái niệm Nhật thực một phần hay Nhật thực toàn phần? Bài này sẽ giúp bạn tìm hiểu kỹ hơn về những khái niệm đó.

Tìm hiểu về lỗ đen khổng lồ gần tâm Dải ngân hà

Mới đây, các nhà khoa học đã tìm ra bằng chứng cho sự tồn tại của một lỗ đen khổng lồ âm thầm tồn tại ngay gần trung tâm Dải ngân hà của chúng ta.