hệ mặt trời

Cập nhập tin tức hệ mặt trời

Tuổi, khối lượng, kích thước Dải ngân hà như thế nào?

Bạn đã nghe khá nhiều về Dải ngân hà nhưng có lẽ bạn chưa từng biết kích cỡ, khối lượng cũng như nó đã tồn tại trong bao lâu. Bài này mời bạn cùng tìm hiểu nhé.

Dải ngân hà là gì?

Dải ngân hà, hay còn gọi là Thiên Hà, là thiên hà chứa Hệ mặt trời của chúng ta. Nó xuất hiện trên bầu trời như một dải sáng mờ kéo dài.

Dải ngân hà được hình thành như thế nào?

Bài này mời bạn tìm hiểu Dải ngân hà được hình thành như thế nào, khi mà có đến khoảng 200 - 400 tỉ ngôi sao được chứa trong nó, cùng với hơn 100 tỉ hành tinh.

Tìm hiểu dải ngân hà được xem là "nhà máy sản xuất sao"

Dải ngân hà mang tên HFLSD3 được coi là “nhà máy sản xuất sao” với “sản lượng” lên tới 3.000 ngôi sao giống mặt trời của chúng ta mỗi năm.

Nguồn gốc của thông điệp bí ẩn nhất Dải ngân hà

Một tín hiệu bí ẩn đến từ nơi sâu thẳm ngoài vũ trụ cuối cùng cách xa Dải ngân hà chúng ta cũng được truy ra nguồn gốc.

Thiên thạch ALH84001 và sự sống từ Sao Hỏa?

Bạn đã từng nghe nói đến Thiên thạch có tên ALH84001, hay từng nghe giả thiết Sao Hỏa từng có sự sống? Bài viết này sẽ nói chi tiết hơn những thông tin này.

Sự khác nhau giữa Thiên thạch, Sao băng và Tiểu hành tinh

Các thuật ngữ tiểu hành tinh, sao băng và thiên thạch có một số điểm khác nhau. Dưới đây là sự giải thích ngắn gọn sự khác nhau giữa ba thuật ngữ này.

Vẫn thạch khác thiên thạch như thế nào?

Có nhiều nhầm lẫn giữa vẫn thạch và thiên thạch làm nhiều bạn vẫn nghĩ cả hai giống nhau. Trên thực tế đây là hai khái niệm hoàn toàn khác biệt.

Tìm hiểu thiên thạch mang tên "Sao băng Chelyabinsk"

Sao băng Chelyabinsk là Thiên thạch lớn nhất được biết đã chạm vào Trái Đất kể từ khi sự kiện Tunguska năm 1908.

Tìm hiểu một số thiên thạch phổ biến

Thiên thạch có rất nhiều dạng khác nhau gồm Sao chổi, Bụi vũ trụ,... Bài này mời bạn tìm hiểu chi tiết về chúng nhé.

Thiên thạch là gì?

Thiên thạch hay còn được gọi là "đá trời", dùng để chỉ nhiều loại thiên thể với các bản chất hoàn toàn khác nhau.

NASA thu thập dữ liệu về Nhật thực nhờ hai cô bé tiểu học

Hai chị em nhà Yeung đã giúp NASA thu thập dữ liệu trong sự kiện Nhật thực chỉ từ một trò chơi khoa học làm cho vui.

Nỗi sợ hãi mang tên Nhật thực xưa và nay

Ngày xưa Nhật thực mang lại nỗi sợ hãi nhuộm màu sắc mê tín, tuy nhiên trong thời hiện đại hiện tượng này có thể đe dọa thực sự đến đời sống người dân.

Xem Nhật thực bị tổn thương võng mạc, bạn cần chú ý

Các chuyên gia khuyên không nhìn trực tiếp hiện tượng Nhật thực vì có thể bỏng võng mạc.

Hiện tượng bất thường từ Mặt trời: Nỗi lo của nhân loại

Một số hiện tượng hiếm thấy xảy ra trên Mặt trời gần đây khiến các nhà khoa học chưa tìm được lời giải thích.

Vành đai Kuiper trong Hệ mặt trời là gì?

Vành đai Kuiper là các vật thể của Hệ mặt trời nằm trải rộng từ phạm vi quỹ đạo của Hải Vương Tinh tới khoảng cách 44 AU từ phía Mặt trời.

Khám phá vòng ngoài Hệ mặt trời

Vòng ngoài của Hệ mặt trời gồm các hành tinh khí khổng lồ và các vệ tinh tự nhiên của chúng. Trong bài này mời bạn khám phá các hành tinh này nhé.

Khám phá vòng trong Hệ mặt trời (phần 2)

Phần này mời bạn khám phá tiếp vành đai tiểu hành tinh cũng thuộc vòng trong Hệ mặt trời.

Khám phá vòng trong Hệ mặt trời (phần 1)

Vòng trong Hệ mặt trời bên trong bao gồm các hành tinh đất đá và vành đai tiểu hành tinh có thành phần chủ yếu từ silicat và các kim loại.

Vùng bức xạ và vùng đối lưu trong Hệ mặt trời là gì?

Bạn đã từng nghe đến những khái niệm là vùng bức xạ hay vùng đối lưu? Những khái niệm này là gì trong Hệ mặt trời?