Hàn Quốc ủng hộ lập trường của Việt Nam trong vấn đề Biển Đông

Sáng nay, Đại tướng Ngô Xuân Lịch chủ trì lễ đón đoàn đại biểu quân sự cấp cao Hàn Quốc thăm Việt Nam.

Nữ thuyền trưởng lái chiến hạm Pháp cập cảng Sài Gòn

Trưa 1/6, lãnh đạo UBND TP.HCM, lực lượng Hải quân tổ chức đón chiến hạm hiện đại mang tên Surcouf của Hải quân Pháp cập cảng Sài Gòn. 

Việt Nam không dừng hoạt động khai thác dầu khí trên Biển Đông

Người phát ngôn Bộ Ngoại giao trả lời câu hỏi của phóng viên trong cuộc họp báo thường kỳ chiều nay.

Yêu cầu Trung Quốc chấm dứt diễn tập bắn đạn thật ở Hoàng Sa

Trung Quốc tiếp tục các cuộc diễn tập bắn đạn thật ở quần đảo Hoàng Sa, xâm phạm nghiêm trọng chủ quyền của Việt Nam.

Tướng Nghĩa: Tình hình mới cần quyết sách mới bảo vệ chủ quyền

Theo Thượng tướng Nguyễn Trọng Nghĩa, tình hình mới đặt ra yêu cầu phải có những quyết sách mới để bảo vệ chủ quyền biển đảo.

Tướng Nguyễn Trọng Nghĩa nói về tình hình trên Biển Đông

Thượng tướng Nguyễn Trọng Nghĩa cho biết, chúng ta đấu tranh bằng tất cả các giải pháp từ chính trị, ngoại giao... để giữ được ổn định trên biển.

Máy bay ném bom TQ diễn tập ở Hoàng Sa: Vi phạm nghiêm trọng chủ quyền VN

Việc TQ cho máy bay ném bom hoạt động diễn tập trên quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam đã vi phạm nghiêm trọng chủ quyền Việt Nam.

Bộ Ngoại giao nói về việc du khách TQ mặc áo in đường lưỡi bò

Người phát ngôn Bộ Ngoại giao trả lời câu hỏi của phóng viên về việc một nhóm du khách Trung Quốc mặc áo in hình đường lưỡi bò tại sân bay Cam Ranh.

Vẽ "đường lưỡi bò liền nét", TQ gia tăng tham vọng độc chiếm Biển Đông

Trung Quốc âm mưu vẽ "đường lưỡi bò liền nét" cho thấy họ đang tìm cách đẩy mạnh tham vọng kiểm soát cả vùng Biển Đông.

Trung Quốc ngày càng hung hăng tại Biển Đông

Những hành động hung hăng của TQ gần đây cho thấy tình trạng tương đối yên tĩnh trên Biển Đông trong vòng gần hai năm qua dường như đã kết thúc. 

Đội quân đặc nhiệm đêm tỉnh hơn ngày ở Trường Sa

Đêm hay ngày, nắng mưa hay bão tố, những chú chó được mệnh danh là đội quân đặc nhiệm vẫn theo sát bước chân các chiến sĩ đi tuần ở Trường Sa.

Phản ứng của Việt Nam về thông tin TQ bố trí tên lửa ở Trường Sa

Người phát ngôn nói về thông tin TQ bố trí tên lửa tại các cấu trúc mà nước này đã xây dựng trái phép thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam.

Biển Đông: Thực địa không sự cố lớn nhưng diễn biến phức tạp

Trao đổi về Biển Đông, các bộ trưởng ngoại giao ASEAN nhận định, tuy trên thực địa không diễn ra những sự cố lớn, tình hình còn tiếp tục diễn biến phức tạp.

Việt Nam phản đối Trung Quốc cài thiết bị gây nhiễu sóng ở Trường Sa

Người phát ngôn Bộ Ngoại giao nêu rõ, Trung Quốc có một số hoạt động gây phức tạp tình hình ở Biển Đông.

Việt Nam lên tiếng việc tập trận của Trung Quốc ở Biển Đông

Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam cho biết phản ứng trước những động thái mới nhất của Trung Quốc ở Biển Đông.

Đáng chú ý

Khắc khoải Hoàng Sa trong hồi ức hai cựu binh

“Hoàng Sa bị cưỡng chiếm, mỗi người dân Việt Nam đều căm giận, đau đớn. Với những người lính từng có thời gian bảo vệ, chiến đấu tại mảnh đất cảm xúc càng mãnh liệt hơn”.

Hợp tác nghề cá ở Biển Đông: Ai hủy diệt các rạn san hô, làm cạn kiệt nguồn cá?

Đánh bắt cá là một trong những vấn đề nóng bỏng nhất, làm đau đầu các nhà quản lý quốc gia ở khu vực Biển Đông.

Việt Nam phản đối Trung Quốc cấm đánh bắt cá ở Biển Đông

Người phát ngôn Bộ Ngoại giao nói về việc Bộ Nông nghiệp TQ thông báo điều chỉnh quy chế cấm đánh bắt cá trên biển gồm một số vùng biển của VN.

Từ bài học xương máu Gạc Ma nhìn về phía trước

Những sự thật và bối cảnh lịch sử từ vụ thảm sát Gạc Ma cần được trả lại tính chất của chúng. Nhưng mục đích không phải để tạo một tâm thế định kiến trong ứng xử cho các thế hệ tiếp theo.

Gạc Ma ngày 14 tháng 3 năm 1988

Đã 30 năm, cựu binh Trần Thiên Phụng vẫn nhớ như in thời khắc máu đổ trên đảo Gạc Ma năm 1988 khiến 64 đồng đội của ông mãi mãi nằm lại, còn ông và một số người khác bị Trung Quốc bắt làm tù binh.

Gạc Ma 1988: Công bằng là để cùng tiến bộ

Thiếu úy Trần Văn Phương trước khi bị bắn đã hô: "Thà hi sinh chứ không chịu mất đảo, hãy để cho máu của mình tô thắm lá cờ truyền thống của Quân chủng Hải quân".

Gạc Ma 1988: Trường Sa, bài học lịch sử bằng máu

Sự kiện thảm sát Gạc Ma đã diễn ra 30 năm trước, nhưng bài học kinh nghiệm luôn cần được đặt ra mổ xẻ để bánh xe lịch sử không lặp lại. 

 

 

Chính phủ luôn quan tâm đến bảo tồn và phát huy giá trị các di sản

Chiều nay, Phó Thủ tướng Thường trực Trương Hòa Bình đã có buổi làm việc tại Trung tâm lưu trữ quốc gia I thuộc Cục Văn thư và lưu trữ, Bộ Nội vụ.

Chủ tịch nước: Chú ý phát hiện, đấu tranh, xử lý các loại tội phạm trên biển

Chủ tịch nước yêu cầu lực lượng Cảnh sát biển cần chú ý phát hiện, đấu tranh, xử lý các loại tội phạm trên biển và vùng thềm lục địa.

Vì sao Trung Quốc chiếm Hoàng Sa năm 1974?

Dù đã chiếm giữ toàn bộ Hoàng Sa, Trung Quốc vẫn không nhận được sự công nhận của cộng đồng quốc tế về chủ quyền của họ đối với Hoàng Sa.