Australia trục xuất nhà bình luận nổi tiếng vì vi phạm cách ly

Australia sẽ trục xuất nhà bình luận nổi tiếng người Anh Katie Hopkins sau khi bà này thừa nhận vi phạm các quy định cách ly của nước này.

Khắc khoải Hoàng Sa trong hồi ức hai cựu binh

“Hoàng Sa bị cưỡng chiếm, mỗi người dân Việt Nam đều căm giận, đau đớn. Với những người lính từng có thời gian bảo vệ, chiến đấu tại mảnh đất cảm xúc càng mãnh liệt hơn”.

Từ bài học xương máu Gạc Ma nhìn về phía trước

Những sự thật và bối cảnh lịch sử từ vụ thảm sát Gạc Ma cần được trả lại tính chất của chúng. Nhưng mục đích không phải để tạo một tâm thế định kiến trong ứng xử cho các thế hệ tiếp theo.

Gạc Ma 1988: Trường Sa, bài học lịch sử bằng máu

Sự kiện thảm sát Gạc Ma đã diễn ra 30 năm trước, nhưng bài học kinh nghiệm luôn cần được đặt ra mổ xẻ để bánh xe lịch sử không lặp lại. 

 

 

Gạc Ma 1988: Công bằng là để cùng tiến bộ

Thiếu úy Trần Văn Phương trước khi bị bắn đã hô: "Thà hi sinh chứ không chịu mất đảo, hãy để cho máu của mình tô thắm lá cờ truyền thống của Quân chủng Hải quân".

Trung Quốc vẫn không ngừng xây dựng căn cứ trên Biển Đông

Theo AMTI, dư luận quốc tế đã giảm sự chú ý đối với cuộc khủng hoảng tranh chấp Biển Đông diễn tiến chậm chạp trong năm 2017. Tuy nhiên, tình hình ngoài thực địa vẫn chưa hề lắng dịu.

 

 

Ấn Độ với Biển Đông: Lợi ích kép và chính sách Hành động phía Đông

Biển Đông có liên quan trực tiếp với những tính toán chiến lược của Ấn Độ, do vùng biển này nằm ở giữa tuyến đường hàng hải trải dài từ Đông Ấn Độ Dương đến Tây Thái Bình Dương.

Thúc đẩy hợp tác bảo vệ nguồn cá ở Biển Đông

Toàn bộ nghề cá Biển Đông - kế sinh nhai của hơn 3,7 triệu ngư dân và giúp cung cấp thực phẩm cho hàng trăm triệu người, đang đứng trước nguy cơ bị tàn phá.

Biển Đông và ASEAN tuổi 50: Bước tiến lớn, thách thức lớn

Việc khích lệ các nước đoàn kết vì lợi ích chung của ASEAN đòi hỏi cả khối phải được kết nối bằng một ý thức sâu sắc về bản sắc và lợi ích chung.

 

 

Hạ nhiệt Biển Đông: Trông chờ tiến triển thực chất của COC

Tiến trình đàm phán về một COC thực chất, hiệu quả vẫn luôn là tâm điểm tranh luận của giới học giả, nhất là tính ràng buộc về mặt pháp lý, khả năng thực thi và quá trình đàm phán để đi đến thỏa thuận cuối cùng…

Hai nhóm biện pháp giải quyết tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình

Việc tìm hiểu các nhóm biện pháp này sẽ rất hữu ích trong cuộc đấu tranh chủ quyền của Việt Nam trên Biển Đông.

Đương đầu sóng gió Biển Đông: Phát huy sức mạnh từ nghiệp đoàn nghề cá

Tỉnh Quảng Ngãi hiện có đội tàu cá với hơn 5.600 chiếc. Riêng huyện đảo Lý Sơn có hơn 400 tàu, với khoảng 2.000 ngư dân thường xuyên đánh bắt ở ngư trường quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. 

Chuyên gia dự báo về Biển Đông năm 2017

Liệu sẽ có những diễn tiến mới nào trong tranh chấp Biển Đông năm 2017? Dưới đây là một số dự báo của các chuyên gia trong nước và quốc tế.

 

 

Thay đổi nhận thức của ngư dân và chính quyền địa phương

Tại Việt Nam, các khu bảo tồn biển được thành lập đã góp phần hữu hiệu để bảo vệ nguồn tài nguyên biển, cảnh quan môi trường biển, thúc đẩy phát triển thương hiệu biển, cũng như phát triển kinh tế biển bền vững.

Nghiên cứu khoa học biển: Chìa khóa tiến ra đại dương

Trong vòng 10 năm trở lại đây, ngoài việc phát hiện thêm mỏ dầu khí và một vài loại khoáng sản ven biển có thể khai thác công nghiệp, Việt Nam chưa có một phát hiện nào mới về tiềm năng khoáng sản khác.

Việt Nam kiên trì giải quyết các tranh chấp ở Biển Đông bằng biện pháp hòa bình

Chủ trương của Việt Nam là giải quyết các tranh chấp ở Biển Đông thông qua biện pháp hòa bình trên tinh thần hiểu biết và tôn trọng lẫn nhau, tuân thủ luật pháp quốc tế nhất là Công ước LHQ về Luật Biển năm 1982.

 

 

Đáng chú ý

Trung Quốc chiếm đoạt toàn bộ Hoàng Sa năm 1974: Động cơ nào?

Mục đích làm gia tăng vị thế lợi ích là mô tả rõ nhất lý do vì sao và khi nào Trung Quốc sử dụng vũ lực trong các tranh chấp lãnh thổ của họ với các quốc gia khác.

 

 

Tìm hiểu một số án lệ về tranh chấp chủ quyền biển đảo

Hệ thống lại những phán quyết của các cơ quan tài phán quốc tế về giải quyết tranh chấp chủ quyền biển đảo trên thế giới, qua đó đúc rút những bài học kinh nghiệm sẽ là việc làm cần thiết.

 

 

Cơ chế hoạt động đường dây nóng trên biển Việt – Trung

Việc thiết lập các đường dây nóng trên biển giữa Việt Nam và các nước đã góp phần trao đổi thông tin, ngăn chặn các hoạt động khai thác bất hợp pháp, hỗ trợ các tình huống tránh trú bão khẩn cấp…đảm bảo an toàn cho ngư dân các nước.

Tòa án và trọng tài trong tranh chấp biển

Việc thông qua Công ước LHQ về Luật Biển, theo đó thiết lập cơ chế giải quyết tranh chấp bắt buộc, là một bước tiến lớn trong quá trình phát triển hệ thống tư pháp quốc tế.

Nga nên tham dự tích cực hơn ở Biển Đông?

Theo quan điểm chính thức của Bộ ngoại giao Nga, Moscow là một bên ngoài cuộc và sẽ không đứng về phe nào trong tranh chấp Biển Đông, tuy nhiên, Moscow cũng đang bảo vệ các lợi ích chiến lược ở khu vực.

 

 

Xây đảo nhân tạo, Trung Quốc hủy hoại nghiêm trọng rạn san hô ở Biển Đông

Việc chôn vùi các rạn san hô ở Biển Đông chỉ trong vài năm xây dựng đảo nhân tạo của Trung Quốc đã gây ra những tổn thất gần như vĩnh viễn và một cách nhanh chóng nhất trong lịch sử loài người.

Trung Quốc bất chấp sự thật lịch sử và luật pháp quốc tế

Cục diện tình hình và hành động “tổng lực” bất chấp sự thật lịch sử và luật pháp quốc tế mà Trung Quốc đã thực hiện trong năm 2016 cho thấy Biển Đông trong năm 2017 tiếp tục phức tạp, khó lường.

 

 

Nghị lực phi thường của cô bé có trái tim mong manh ngoài lồng ngực

Virsaviya Borun-Goncharova, 12 tuổi, có trái tim nằm ngoài lồng ngực.

Phát triển đại dương phải gắn với quản trị đại dương

Để duy trì và bảo tồn môi trường và nguồn lợi thủy sản, cần thiết phải thiết lập một cơ chế quản trị quốc tế, một cơ chế có thể quản lý các vấn đề liên quan đến môi trường biển.

Kinh tế biển không chỉ đơn thuần là đánh bắt hải sản

Nhờ sự đầu tư tập trung của Nhà nước nên đã phần nào đáp ứng được yêu cầu phát triển kinh tế biển, đảo. Các công trình được đầu tư đã và đang phát huy tốt hiệu quả.