Trung Quốc ở Biển Đông: Khác biệt giữa lời nói và hành động

Chính sách của Trung Quốc liên quan đến các tranh chấp biên giới trên bộ và trên biển tại Biển Đông tương đối nhất quán từ cuối những năm 1970.

Học giả Nga bàn chuyện Biển Đông

“Việc Trung Quốc gia tăng các hoạt động trên biển ngoài yếu tố lợi ích kinh tế, giành giật nguồn tài nguyên, còn có nguyên nhân sâu xa mà giới học giả Trung Quốc thời gian gần đây mới nêu lên là "Trung Quốc đang thiếu không gian sống".

Biển Đông: Các ưu thế thương lượng COC

Tại các cuộc đối thoại ASEAN - Mỹ, Mỹ luôn đề nghị ASEAN và Trung Quốc sớm đàm phán COC và khẳng định tiếp tục hỗ trợ xây dựng Cộng đồng ASEAN.

Biển Đông và ASEAN tuổi 50: Bước tiến lớn, thách thức lớn

Việc khích lệ các nước đoàn kết vì lợi ích chung của ASEAN đòi hỏi cả khối phải được kết nối bằng một ý thức sâu sắc về bản sắc và lợi ích chung.

 

 

Hai nhóm biện pháp giải quyết tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình

Việc tìm hiểu các nhóm biện pháp này sẽ rất hữu ích trong cuộc đấu tranh chủ quyền của Việt Nam trên Biển Đông.

Chuyên gia dự báo về Biển Đông năm 2017

Liệu sẽ có những diễn tiến mới nào trong tranh chấp Biển Đông năm 2017? Dưới đây là một số dự báo của các chuyên gia trong nước và quốc tế.

 

 

Trung Quốc chiếm đoạt toàn bộ Hoàng Sa năm 1974: Động cơ nào?

Mục đích làm gia tăng vị thế lợi ích là mô tả rõ nhất lý do vì sao và khi nào Trung Quốc sử dụng vũ lực trong các tranh chấp lãnh thổ của họ với các quốc gia khác.

 

 

Việt Nam kiên trì giải quyết các tranh chấp ở Biển Đông bằng biện pháp hòa bình

Chủ trương của Việt Nam là giải quyết các tranh chấp ở Biển Đông thông qua biện pháp hòa bình trên tinh thần hiểu biết và tôn trọng lẫn nhau, tuân thủ luật pháp quốc tế nhất là Công ước LHQ về Luật Biển năm 1982.

 

 

Tìm hiểu một số án lệ về tranh chấp chủ quyền biển đảo

Hệ thống lại những phán quyết của các cơ quan tài phán quốc tế về giải quyết tranh chấp chủ quyền biển đảo trên thế giới, qua đó đúc rút những bài học kinh nghiệm sẽ là việc làm cần thiết.

 

 

Xây đảo nhân tạo, Trung Quốc hủy hoại nghiêm trọng rạn san hô ở Biển Đông

Việc chôn vùi các rạn san hô ở Biển Đông chỉ trong vài năm xây dựng đảo nhân tạo của Trung Quốc đã gây ra những tổn thất gần như vĩnh viễn và một cách nhanh chóng nhất trong lịch sử loài người.

Nga nên tham dự tích cực hơn ở Biển Đông?

Theo quan điểm chính thức của Bộ ngoại giao Nga, Moscow là một bên ngoài cuộc và sẽ không đứng về phe nào trong tranh chấp Biển Đông, tuy nhiên, Moscow cũng đang bảo vệ các lợi ích chiến lược ở khu vực.

 

 

Trung Quốc bất chấp sự thật lịch sử và luật pháp quốc tế

Cục diện tình hình và hành động “tổng lực” bất chấp sự thật lịch sử và luật pháp quốc tế mà Trung Quốc đã thực hiện trong năm 2016 cho thấy Biển Đông trong năm 2017 tiếp tục phức tạp, khó lường.

 

 

ASEAN và Trung Quốc chính thức thông qua dự thảo khung COC

ASEAN và Trung Quốc đã chính thức thông qua dự thảo khung Bộ Quy tắc ứng xử ở Biển Đông (COC) vào chiều nay, sau gần 4 năm bắt đầu khởi động đàm phán.

Đề nghị điều tra vụ Hải quân Indonesia bắn vào tàu cá Việt Nam

Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh điện đàm với Ngoại trưởng Retno Marsudi liên quan đến thông tin tàu hải quân Indonesia bắn vào tàu cá Việt Nam.

'Hoạt động dầu khí diễn ra tại khu vực biển thuộc quyền chủ quyền VN'

Người phát ngôn Lê Thị Thu Hằng trả lời về những ý kiến, thông tin gần đây liên quan đến hoạt động dầu khí của Việt Nam.

Đáng chú ý

Biển Đông: Vai trò trung tâm của ASEAN đối mặt những thách thức

Sang thời Tổng thống Mỹ Dolnald Trump và Tổng thống Philippines Duterte, vai trò trung tâm của ASEAN lại đang phải đối mặt nhiều hơn với chính những thách thức nội khối và với Mỹ.

Biển Đông có vị trí trọng yếu ra sao?

Có thể thấy, Biển Đông không chỉ là địa bàn chiến lược, không gian sinh tồn (phát triển và an ninh) và chiếm vị trí địa chính trị quan trọng đối với các quốc gia trong khu vực mà còn cả của Châu Á – Thái Bình Dương và Mỹ.

Các lợi ích đan xen trên Biển Đông

Vị trí chiến lược và tầm quan trọng của Biển Đông đã biến khu vực này trở thành đối tượng tranh chấp gay gắt giữa các quốc gia trong khu vực, là địa bàn tranh giành ảnh hưởng của các cường quốc hàng đầu thế giới.

 

 

Để Cam Ranh thành “đòn bẩy chiến lược”

“Cam Ranh không chỉ bảo vệ vùng biển, các đảo và tài nguyên biển mà còn là căn cứ bảo vệ Tây Nguyên và phía Nam của Tổ quốc” - Chuẩn đô đốc Lê Kế Lâm.

 

 

Tranh chấp biển đảo Singapore – Malaysia và phán quyết của Tòa án Công lý Quốc tế năm 2008

Hai nước láng giềng Malaysia và Singapore đã vướng vào cuộc tranh chấp các đảo ở lối vào phía tây của eo biển Singapore từ năm 1979. Mãi đến năm 2008, cuộc tranh chấp mới được giải quyết tại Tòa án Công lý Quốc tế ICJ.

 

 

Sau phán quyết Tòa trọng tài quốc tế PCA, Trung Quốc đổi chiến thuật “đường lưỡi bò”?

Bước đi mới về pháp lý của Trung Quốc được triển khai sau khi Tòa Trọng tài thường trực (PCA) ở The Hague (Hà Lan) đã ra phán quyết bác bỏ dứt khoát yêu sách “đường lưỡi bò” ở Biển Đông.

 

 

Ngăn chặn khai thác hải sản trái phép ở vùng biển nước ngoài

Thủ tướng vừa có Công điện về việc ngăn chặn, giảm thiểu và chấm dứt tình trạng tàu cá và ngư dân Việt Nam khai thác hải sản trái phép ở vùng biển nước ngoài.

Phản đối Đài Loan tập trận bắn đạn thật xung quanh Ba Bình

Một lần nữa, Việt Nam kiên quyết phản đối và yêu cầu Đài Loan không để tái diễn các hành động tương tự.

Hình ảnh tàu chiến lớn nhất của Nhật Bản tại cảng Cam Ranh

Tàu sân bay trực thăng JS Izumo, tàu chiến lớn nhất Nhật Bản đóng từ sau Thế chiến II đã đến Cảng quốc tế Cam Ranh (Khánh Hòa)

Tòa án và trọng tài trong tranh chấp biển

Việc thông qua Công ước LHQ về Luật Biển, theo đó thiết lập cơ chế giải quyết tranh chấp bắt buộc, là một bước tiến lớn trong quá trình phát triển hệ thống tư pháp quốc tế.