Biển Đông: Chông gai phía trước

Những tranh cãi chính trị âm ỉ kéo dài ở Biển Đông có thể bắt đầu trở thành cuộc xung đột thực sự.

Biển Đông: Đường tới Công lý

Mục đích cao nhất của quá trình đấu tranh bảo vệ chủ quyền trên Biển Đông là đạt được Công lý.

Không thay đổi kế hoạch thăm dò dầu khí ở Biển Đông

Tổng giám đốc Tập đoàn Dầu khí VN khẳng định không có bất cứ thay đổi kế hoạch nào sau vụ tàu Bình Minh 02 và tàu Viking 2 bị cắt cáp.

TQ hoãn thử tàu sân bay có thể vì Biển Đông

Theo báo Hong Kong, một số yếu tố bên ngoài, như căng thẳng trong tranh chấp Biển Đông, cũng có thể là lý do của việc trì hoãn.

Vì sao biển Đông lại thành biển Trung Hoa?

Bài viết tiếp theo của nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Đầu lý giải vì sao Biển Đông, từ tên gọi Giao Chỉ dương (thế kỷ XV) lại bị người phương Tây ghi nhầm là biển Nam Trung Hoa hay biển Trung Hoa như hiện nay.

Philippines cấp phép cho nhiều hãng khai thác dầu ở Biển Đông

Philippines mới tuyên bố sẽ cấp phép nhiều hơn cho các công ty tư nhân tìm kiếm dầu và khí tự nhiên ở Biển Đông – nơi nước này đang có tranh chấp căng thẳng với Trung Quốc.

Xem nữ sinh hùng biện về chủ quyền biển đảo

Trong cuộc thi Duyên dáng Ngoại thương 2010, rất nhiều khán giả trẻ đã xúc động về phần thi hùng biện của bạn Tú Trinh với nội dung "biển đảo của Tổ quốc".

Gặp nhân chứng trận hải chiến bảo vệ Hoàng Sa năm 1974

"Sáng 19-1, khi tàu Nhật Tảo tới đúng tọa độ vị trí tập trung thì đã thấy 3 tàu bạn có mặt, nhưng cách khu vực tập hợp vài hải lý còn có thêm 4 tàu Trung Quốc cùng xuất hiện".

Chủ quyền không thể chối cãi của VN đối với Hoàng Sa-Trường Sa

Sang triều Nguyễn từ năm 1802 đến 1909, năm bắt đầu bị tranh chấp, có rất nhiều tài liệu chính sử, sách điển chế, sách địa lý minh chứng chủ quyền của Việt Nam trên quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.

Trò chơi bi-a ở Biển Đông

Mỹ cần tăng tốc và chơi trò chơi của Trung Quốc trong vấn đề tranh chấp lãnh thổ.

Biển Đông: Giành thời cơ, thoát hiểm họa

Bài phân tích của TS Lê Hồng Nhật là một góc nhìn sâu về bản chất xung đột chủ quyền ở Biển Đông, cuộc chơi chèn ép chủ quyền song phương mà Trung Quốc đang tiến hành, đồng thời kiến nghị những lựa chọn chính sách cho Việt Nam.

Thật tuyệt vời ca khúc "Bay qua Biển Đông"

"Hay quá!", “Rất hào hùng, đầy hào khí Việt Nam!” … đó là những câu cảm thán được nghe thấy nhiều nhất sau khi hàng nghìn bạn trẻ được nghe bài hát này lần đầu tiên.

Mỹ, Philippines đưa Biển Đông ra diễn đàn an ninh ASEAN

Mỹ và Philippines sẽ thúc giục Diễn đàn Khu vực các nước Đông Nam Á (ARF) giải quyết những căng thẳng hiện tại xung quanh vấn đề tranh chấp ở Biển Đông khi ARF khai mạc vào cuối tháng này ở Bali, Indonesia.

Ngư dân thu bạc tỷ ở ngư trường Hoàng Sa, Trường Sa

Những ngày gần đây, ngư dân đánh bắt cá ở ngư trường Hoàng Sa, Trường Sa liên tục trúng lớn, nhiều tàu thu được bạc tỷ sau mỗi chuyến ra khơi.

Thương nhớ Hoàng Sa

Nhiều người đang sinh sống và làm việc tại Đà Nẵng, Quảng Nam, có thể nhớ và kể vanh vách những ký ức về quần đảo Cát Vàng, nơi họ từng ra công tác. Những người mà PV Tiền Phong trò chuyện dưới đây là một trong số ấy.

Đáng chú ý

Tranh chấp Biển Đông có thể dẫn tới xung đột

Rủi ro ngày càng gia tăng trong những vụ việc xảy ra trên biển liên quan tới Trung Quốc có thể dẫn tới chiến tranh ở châu Á, Viện Lowy về các chính sách quốc tế của Australia cảnh báo.

Việt Nam chủ trương duy trì hòa bình ổn định Biển Đông

Thứ trưởng Ngoại giao Hồ Xuân Sơn cho biết đã bày tỏ với phía Trung Quốc quan ngại về những vụ việc vừa qua ở Biển Đông, đồng thời khẳng định rõ lập trường của Việt Nam đối với vấn đề Biển Đông.

Biển Đông: Kinh tế và Xung đột

Những hòn đảo và bãi đá trên Trường Sa đều thuộc loại rất nhỏ, nhiều bãi đá lúc chìm lúc nổi theo sự lên xuống trong ngày của mực nước biển. Cái gì làm cho chúng trở nên hấp dẫn đến vậy?

Biển Đông và chuyện “con ếch chịu nóng”

Cứ ngồi yên, và bị cảm giác cũng như thói quen cũ chi phối, chúng ta sẽ cảm thấy không có đe dọa (hoặc đe dọa quá nhỏ) thì đến một lúc nào đó sẽ vô cùng thiệt thòi, trở tay không kịp.

“Giải mã” Trung Quốc điều tàu lớn tới Biển Đông

Hải tuần 31 có một chuyến đi được cơ quan hữu trách Trung Quốc thông báo là "thông thường", cho đến khi nó đi qua vùng biển tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông, mọi việc trở nên phức tạp.

Phi lý khi TQ đơn phương cấm đánh cá Biển Đông

Để bảo tồn và phát triển nguồn cá ở những khu vực tranh chấp, pháp luật và thực tiễn quốc tế đã đưa ra những giải pháp hợp lý và hiệu quả hơn nhiều so với hành động đơn phương áp đặt lệnh cấm đánh cá như TQ đang làm.

Truyền hình TQ phỏng vấn học giả VN về Biển Đông

Tuần Việt Nam giới thiệu toàn văn bài trả lời phỏng vấn Đài truyền hình Phượng Hoàng (Trung Quốc) của TS Vũ Cao Phan, Phó Chủ tịch Hội hữu nghị Việt Nam - Trung Quốc như một góc nhìn cần tham khảo.

Thấy gì từ Hội thảo Biển Đông ở Mỹ

Đã xuất hiện những dấu hiệu tích cực về một giải pháp cho tranh chấp Biển Đông, trên nền tảng của luật pháp quốc tế bao gồm Công ước Luật Biển 1982.

Mỹ kêu gọi Trung Quốc kiềm chế ở Biển Đông

Đối thoại kinh tế và chiến lược Mỹ - Trung diễn ra ngày 26-6 (giờ Việt Nam) với việc Washington kêu gọi Bắc Kinh kiềm chế để tránh gây căng thẳng trên biển Đông thông qua đối thoại.

Chủ quyền biển đảo Việt Nam qua các bản đồ cổ

Để tìm hiểu bờ biển, Biển Đông, và các hải đảo Việt Nam, các nhà nghiên cứu đã thu thập được một số bản đồ và tư liệu văn bản.