Công nghiệp ô tô Việt Nam: Tham vọng cao, năng lực thấp

Trong số các ngành công nghiệp hỗ trợ thì công nghiệp hỗ trợ ô tô luôn được ưu tiên phát triển bởi có đóng góp lớn cho sự phát triển kinh tế đất nước, tạo việc làm và nguồn thu cho ngân sách Nhà nước.

Điều chỉnh Khu công nghiệp hỗ trợ Khu công nghệ cao Đà Nẵng

Điều chỉnh bổ sung Khu công nghiệp hỗ trợ Khu Công nghệ cao Đà Nẵng có diện tích gần 59 hecta vào Quy hoạch phát triển các Khu công nghiệp quốc gia...

Mô hình cụm khu công nghiệp hỗ trợ tại TP.HCM: Nhiều trở ngại

TP.HCM đã quy hoạch cụm khu công nghiệp hỗ trợ từ nhiều năm nhưng vẫn chưa đi vào hiện thực. Không ít doanh nghiệp vẫn phải mở nhà máy ngay tại khu dân cư. 

Tín hiệu tích cực cho công nghiệp hỗ trợ phát triển đột phá

Với nhiều chính sách lớn được ban hành năm 2020 cho phát triển công nghiệp hỗ trợ, các doanh nghiệp đang kỳ vọng sẽ có nhiều đột phá trong năm 2021.

Xuất khẩu dệt may tăng trưởng tích cực

Hai tháng đầu năm nay, xuất khẩu dệt may ghi nhận những tín hiệu tích cực với tăng trưởng 7% so với cùng kỳ năm 2020, tiếp tục là 1 trong số 9 ngành xuất khẩu tỷ đô.

Việt Nam được Unido xếp vào nhóm "các nước công nghiệp mới nổi"

Trong Báo cáo cạnh tranh công nghiệp 2020, Unido đã đưa Việt Nam từ nhóm "các nước đang phát triển" sang "các nước công nghiệp mới nổi".

Nguồn nhân lực cho CNHT: Gỡ bỏ nút thắt về đào tạo và quản trị

Ngành công nghiệp hỗ trợ (CNHT) Việt Nam vẫn đang phải đối mặt với thách thức thiếu hụt nguồn nhân lực. Những cải cách trong khâu đào tạo, liên kết chặt chẽ với doanh nghiệp, chủ động nâng cao năng lực quản trị sẽ góp phần tháo gỡ nút thắt này. 

Hiệu trưởng Trường CĐ Cơ điện HN: Chúng tôi mời doanh nghiệp vào cùng đào tạo

VN dọn tổ để đón đại bàng thì chúng ta phải chuẩn bị nhân lực trước để giảm thiểu việc phải nhập khẩu các chuyên gia từ nước ngoài về. Các cơ sở đào tạo như trường cao đẳng dạy nghề trong cả nước cần phải được đầu tư.  

Nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp CNHT Việt Nam

Làm thế nào để nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ để Việt Nam có 1000-2000 nhà cung ứng nội địa cấp 1 cho các Tập đoàn đa quốc gia? Đây là câu hỏi lớn trong toạ đàm về vấn đề này.

Phó Cục trưởng Cục Công nghiệp Phạm Tuấn Anh: Cơ hội hoàn thiện chuỗi sản xuất

Ông Phạm Tuấn Anh, Phó Cục trưởng Cục Công nghiệp, Bộ Công Thương bày tỏ, dịch Covid-19 chính là dịp để doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ hoàn thiện sản xuất và nâng cao năng lực cạnh tranh.

Cơ hội tươi sáng cho doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ năm 2021

Làn sóng dịch chuyển từ Trung Quốc sang đầu tư và mua hàng tại Việt Nam đang trở nên rõ rệt. Dự kiến năm 2021, bức tranh cho ngành công nghiệp hỗ trợ Việt Nam sẽ tươi sáng hơn rất nhiều, bà Trương Thị Chí Bình chia sẻ.

Phó Cục trưởng Cục Công nghiệp Ngô Khải Hoàn: FTA mở ra nhiều cơ hội cho dệt may

Phó Cục trưởng Cục Công nghiệp, ông Ngô Khải Hoàn chia sẻ, ngành dệt may Việt Nam đã trải qua một năm khó khăn do dịch bệnh. Nhưng hiện nay, doanh nghiệp đã khởi sắc. Các hiệp định FTA đã ký sẽ mở ra nhiều cơ hội mới.

Bộ trưởng Trần Tuấn Anh: Đi cùng nhau để đi xa hơn

Nói về sự hợp tác phát triển công nghiệp hỗ trợ Việt Nam- Hàn Quốc, Bộ trưởng Trần Tuấn Anh nhấn mạnh: “Hai nước cần phải đi cùng với nhau để có thể đi xa hơn. Thực tế chúng ta đã, đang và sẽ tiếp tục đi cùng với nhau”.

53,5% doanh nghiệp dệt may bị khách hoãn hủy đơn hàng

Bà Đỗ Quỳnh Chi, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Quan hệ lao động cho biết, dịch Covid-19 khiến 53,5% doanh nghiệp dệt may bị khách hoãn hủy đơn hàng. Tuy nhiên, doanh nghiệp đang thay đổi chiến lược để hồi phục.

Khánh thành Trung tâm Tư vấn và giải pháp công nghệ Việt Nam- Hàn Quốc

Sau 2 năm triển khai xây dựng, Trung tâm tư vấn công nghệ và giải pháp Việt Nam- Hàn Quốc (VITASK) vừa được khánh thành sáng nay, 11/12 tại Hà Nội. Đây là dự án trọng điểm trong chương trình hợp tác phát triển CNHT giữa hai nước.

Đáng chú ý

Dệt may Việt Nam vượt qua đại dịch Covid-19: Bài học làm chủ chuỗi cung ứng

Để công nghiệp hỗ trợ dệt may phát triển, doanh nghiệp lớn cần đồng hành cùng các doanh nghiệp nhỏ tăng năng lực sản xuất, tăng liên kết vùng từ đó, tạo được tổ hợp khép kín chuỗi giá trị sản xuất. 

Ra mắt Trung tâm Kỹ thuật khuôn mẫu

Chiều ngày 8-12, Cục Công nghiệp (Trung tâm Hỗ trợ phát triển công nghiệp) tổ chức lễ ra mắt Trung tâm Kỹ thuật khuôn mẫu.

Tự chủ nguyên phụ liệu là vấn đề sống còn của doanh nghiệp dệt may da giày

Ông Ngô Khải Hoàn, Phó Cục trưởng Cục Công nghiệp cho rằng phát triển công nghiệp hỗ trợ, từng bước tự chủ nguồn nguyên vật liệu, linh phụ kiện trong nước là một trong những vấn đề cốt lõi để phát triển bền vững công nghiệp Việt Nam.

Tăng cường kết nối: Chìa khoá xây chuỗi cung ứng cho dệt may, da giày Việt Nam

Ngày 4/12, Trung tâm Hỗ trợ phát triển công nghiệp, Cục Công nghiệp, Bộ Công Thương phối hợp với các doanh nghiệp, các hiệp hội ngành hàng tổ chức “Hội thảo kết nối doanh nghiệp công nghiệp Dệt may, Da giày năm 2020”

Đầu tư sợi chiếm 50% trong tổng vốn FDI vào ngành CNHT dệt may Việt Nam

Có tới hơn 50% vốn FDI đầu tư vào lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ cho dệt may là vào sợi. Trong khi đó, lĩnh vực Việt Nam còn thiếu và yếu là nhuộm và hoàn tất vải, hóa chất nhuộm thu hút được rất ít vốn FDI.

Nghĩ kế “đẩy” doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ Việt Nam khoẻ lên

Chính sách cấp bù lãi suất cho doanh nghiệp CNHT đã thổi một làn gió mới vào tinh thần doanh nghiệp cuối năm. Các chuyên gia khuyến nghị, chương trình hỗ trợ này cần được thiết kế thí điểm ở để đảm bảo tính khả thi.

Thúc đẩy đầu tư sợi, bước đi cấp thiết cho dệt may Việt Nam

Nguyên phụ liệu cho ngành dệt may Việt Nam cho đến nay vẫn nhập khẩu lớn ở nước ngoài. Đây là nút thắt lớn ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của ngành khi tham gia các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới.

Trình Chính phủ cơ chế cấp bù lãi suất 5% cho CNHT vào quý I/2021

Bộ Công Thương đang dự kiến, mức ưu đãi chênh lệch cấp bù lãi suất cho các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ sẽ là 5%. Chính sách này sẽ được trình lên Chính phủ vào quý 1 năm 2021.

Phó Cục trưởng Cục Công nghiệp: Doanh nghiệp mong đợi cấp bù lãi suất sớm thành hiện thực

Ông Phạm Tuấn Anh, Phó Cục trưởng Cục Công nghiệp, Bộ Công Thương, chính sách cấp bù lãi suất theo Nghị quyết 115 về các giải pháp phát triển công nghiệp hỗ trợ là chính sách được nhiều doanh nghiệp trông đợi nhất.

Thay đổi phương thức sản xuất, bài toán sống còn của dệt nhuộm

Dệt nhuộm là ngành công nghiệp gây ô nhiễm môi trường. Nếu không thay đổi phương thức sản xuất bây giờ, dệt may Việt Nam sẽ mất năng lực cạnh tranh và nhiều cơ hội.