Công nghiệp ô tô chỉ tham gia vào phân khúc thấp của chuỗi giá trị toàn cầu

Sau hàng loạt chính sách hỗ trợ, ưu đãi của Chính phủ, ngành công nghiệp ô tô của Việt Nam chỉ tham gia vào phân khúc thấp của chuỗi giá trị ngành ô tô. 

“Đào tạo kỹ năng phải đi kèm với đào tạo năng lực thực hiện”

Những kinh nghiệm trong việc đào tạo nguồn nhân lực cho ngành công nghiệp tiếp tục được ông Đồng Văn Ngọc, hiệu trưởng Trường Cao đăng Cơ điện Hà Nội chia sẻ với VietNamNet.

50% doanh nghiệp tăng hiệu suất dây chuyền nhờ chương trình SCORE

Ông Stephan Stephan Ulrich, Quản lý chương trình SCORE khu vực châu Á của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) đã chia sẻ với VietNamNet về hiệu quả của chương trình tư vấn cải tiến sản xuất tại Việt Nam.

Nguồn nhân lực cho CNHT: Gỡ bỏ nút thắt về đào tạo và quản trị

Ngành công nghiệp hỗ trợ (CNHT) Việt Nam vẫn đang phải đối mặt với thách thức thiếu hụt nguồn nhân lực. Những cải cách trong khâu đào tạo, liên kết chặt chẽ với doanh nghiệp, chủ động nâng cao năng lực quản trị sẽ góp phần tháo gỡ nút thắt này. 

Ngành dệt may: Giải pháp cho “nút thắt” thiếu nguyên liệu

Hiện Chính phủ, Bộ Công Thương và các bộ, ngành đang ráo riết tìm giải pháp tháo gỡ khó khăn nay về tình trạng thiếu nguyên liệu sản xuất của doanh nghiệp (DN) dệt may hiện nay.

 

Tỉnh né dự án dệt nhuộm, khó hình thành chuỗi cung ứng nội địa cho dệt may

Việt Nam là nước xuất khẩu may mặc lớn thứ 3 thế giới. Tuy nhiên, những e ngại về vấn đề ô nhiễm môi trường khiến lĩnh vực dệt nhuộm gặp khó khăn vì không được địa phương mặn mà cấp phép đầu tư.

Thừa Thiên Huế tập trung phát triển CNHT cung ứng cho ngành dệt may, da giày

Triển khai thực hiện Nghị quyết 115 của Chính phủ về các giải pháp thúc đẩy phát triển công nghiệp hỗ trợ (CNHT), tỉnh Thừa Thiên Huế đặt ra mục tiêu phấn đấu đến năm 2025, CNHT cung ứng cho ngành dệt may, da giày đạt trên 75%.

 

Quảng Ninh ưu tiên phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ

Ngành công nghiệp hỗ trợ (CNHT) trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh đang có bước phát triển và đạt được những kết quả đáng ghi nhận. Tỉnh đặt mục tiêu đến năm 2025, sản phẩm CNHT sẽ đáp ứng khoảng 50% nhu cầu sản xuất trong tỉnh.

Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng: CNHT là bánh đà cho nền công nghiệp

Chia sẻ tại buổi lễ ký kết hợp tác Chương trình phát triển nhà cung ứng tại Bắc Ninh, Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng nhấn mạnh, công nghiệp hỗ trợ được xem là nhân tố thúc đẩy hay “bánh đà” của nền công nghiệp”.

Vốn cho CNHT: Chủ trương đúng nhưng vẫn chưa tới được doanh nghiệp

Ghi nhận của VietNamNet cho thấy, nhiều doanh nghiệp hoan hỉ trước thông tin lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ sẽ được ưu đãi vốn một cách trực tiếp qua việc cấp bù lãi suất. Vấn đề còn lại là cách triển khai.

Hải Phòng ưu tiên phát triển công nghiệp hỗ trợ ô tô

Hải Phòng chủ trương tạo điều kiện thu hút đầu tư, phát triển CNHT ngành ô tô nhằm đáp ứng tỷ lệ nội địa hóa khoảng 60% đối với các loại xe du lịch, xe buýt, xe tải...

Ninh Bình khẩn trương tái cơ cấu sản xuất công nghiệp hỗ trợ

Tỉnh Ninh Bình xác định cần phải lập tức tái cơ cấu các lĩnh vực sản xuất công nghiệp ngay sau khi dịch Covid-19 tạm thời lắng xuống. Trong đó, xác định trọng tâm là khu vực công nghiệp hỗ trợ (CNHT).

Quảng Ngãi tạo nền móng vững chắc để phát triển công nghiệp hỗ trợ

Với những lợi thế sẵn có, tỉnh Quảng Ngãi đang đứng trước cơ hội lớn để phát triển công nghiệp, trong đó đặc biệt ưu tiên các ngành công nghiệp hỗ trợ.

Đồng Nai: Phát triển công nghiệp hỗ trợ là tất yếu để giúp doanh nghiệp cạnh tranh

Để đáp ứng nhu cầu phát triển công nghiệp, tăng tính cạnh tranh cho các doanh nghiệp (DN) trong tỉnh, Đồng Nai đã luôn ưu tiên, tạo điều kiện cho DN rót vốn vào lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ (CNHT) để phát triển ngành này một cách bền vững.

Khánh Hoà phát triển công nghiệp hỗ trợ tương xứng với tiềm năng và lợi thế

UBND tỉnh Khánh Hòa đã ban hành Chương trình phát triển công nghiệp hỗ trợ (CNHT) đến năm 2025. Qua đó, từng bước mở rộng sản xuất các sản phẩm CNHT đạt chuẩn, cung ứng cho thị trường và tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu.

Đáng chú ý

Tây Ninh đặt mục tiêu phát triển CNHT trên 3 lĩnh vực giai đoạn 2021-2025

UBND tỉnh Tây Ninh đã ban hành Quyết định phê duyệt Chương trình khuyến công và Phát triển công nghiệp hỗ trợ trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2021 – 2025.

 

 

Thanh Hoá với bài toán phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ

Làm cách nào để phát huy hết lợi thế của ngành công nghiệp hỗ trợ (CNHT), đóng góp tích cực trong cơ cấu tăng trưởng kinh tế chính là bài toán đặt ra cho các cấp, ngành của tỉnh Thanh Hoá trong giai đoạn hiện nay.

Campuchia dẫn đầu tiêu thụ nguyên phụ liệu dệt, may, da giày từ Việt Nam

Hiện Camphuchia là thị trường đứng đầu về tiêu thụ nhóm sản phẩm này của Việt Nam với 128,11 triệu USD, chiếm 13,86% trong tổng kim ngạch xuất khẩu sản phẩm nguyên phụ liệu dệt, may, da, giày của cả nước.

 

Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho công nghiệp hỗ trợ

Trung tâm Hỗ trợ phát triển công nghiệp mới đây đã triển khai “Chương trình hỗ trợ, tư vấn doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ Việt Nam trở thành nhà cung ứng trong chuỗi sản xuất cơ khí, ô tô, điện tử”, tại Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh.

Thừa Thiên Huế: Tập trung phát triển công nghiệp hỗ trợ dệt may, da giày

Tỉnh Thừa Thiên Huế đặt mục tiêu đến năm 2025, các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ (CNHT) của tỉnh đảm bảo cung ứng cho ngành dệt may, da giày đạt trên 75%.

Nghị quyết 115/NQ-CP: nhiều chính sách mới kỳ vọng sẽ tạo cú hích lớn cho công nghiệp hỗ trợ

Bên cạnh việc đưa ra 7 nhóm giải pháp chính phát triển công nghiệp hỗ trợ, Nghị quyết 115/NQ-CP cũng đề cập đến nhiều chính sách mới kỳ vọng sẽ tạo nên cú hích lớn cho ngành này trong tương lai.

Bình Dương xây dựng chiến lược phát triển lâu dài cho công nghiệp hỗ trợ

Để tiếp tục tháo gỡ những khó khăn và thúc đẩy ngành công nghiệp hỗ trợ phát triển, thời gian qua, tỉnh đã đưa ra nhiều cơ chế, chính sách hỗ trợ các doanh nghiệp phát triển.

Việt Nam sẽ có 2.000 doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ đủ tầm vào năm 2030

Mục tiêu đến năm 2030, nước ta sẽ có 2.000 doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ đảm bảo cung ứng cho các doanh nghiệp lắp ráp và tập đoàn đa quốc gia trên lãnh thổ Việt Nam.

Cụm công nghiệp Thọ Nguyên sẽ thu hút công nghiệp hỗ trợ ngành dệt may

Cụm công nghiệp Thọ Nguyên của Thanh Hóa sẽ thu hút ngành nghề cơ khí; sản xuất máy móc thiết bị nông, lâm nghiệp; công nghiệp hỗ trợ ngành dệt may... và các ngành nghề khác có liên quan.

Bảy giải pháp thúc đẩy phát triển công nghiệp hỗ trợ

Việt Nam đặt mục tiêu sẽ có khoảng 2.000 doanh nghiệp đủ năng lực cung ứng trực tiếp cho các doanh nghiệp lắp ráp và tập đoàn đa quốc gia trên lãnh thổ Việt Nam.