Khoa học

Cập nhập tin tức Khoa học

Cứ 10 người đi du lịch thì tới 4 người bị táo bón, tại sao lại trùng hợp như vậy được?

Để có thể giải quyết vấn đề, bạn nên chọn cho mình một thực đơn cân bằng hơn với nhiều chất xơ.

5 tháng trong năm tối như hũ nút, thị trấn Na Uy chi 13 tỷ lắp gương trên núi để phản chiếu ánh mặt trời

Ý tưởng thức thời này đã được đề xuất bởi người thành lập thị trấn Rjukan, Sam Eyde, từ năm 1913. Mãi 100 năm sau, nó mới trở thành hiện thực.

Người nuôi mèo thông minh hơn, nhưng người nuôi chó lại dễ tồn tại trong xã hội và đây là lý do

Việc nuôi chó hay nuôi mèo có thể phản ánh một phần tính cách và sở thích của chủ nhân chúng. Và theo như phân tích của các nhà tâm lý học, cả 2 đều có nhiều lợi ích.

Đây là nơi cô đơn nhất trong vũ trụ

Nếu con người sinh sống tại đây, phải đến những năm 1960, chúng ta mới thấy được những thiên hà khác trong vũ trụ.

Chi 50 triệu USD để ngủ một đêm trên trạm vũ trụ quốc tế

Cơ quan hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) bắt đầu thương mại hóa các chuyến thăm quan lên trạm vũ trụ quốc tế ISS.

10 sự thật về loài gián Đức đang hoành hành tại các chung cư Việt Nam

Có cánh nhưng không thích bay, đã thế lại thích ở nhà cao tầng!

Mùng 10 tháng Sáu tới, Sao Mộc sẽ tới gần Trái Đất đến nỗi bạn có thể ngắm nó mà không cần kính viễn vọng

Hành tinh to lớn nhất Hệ Mặt Trời sẽ nằm thẳng hàng với Trái Đất và Mặt Trời. Theo nhiều loại phim giả tưởng, đây cũng là thời điểm tuyệt vời để tu luyện pháp thuật, đừng bỏ lỡ!

Tự mình thoát cảnh tuyệt chủng, loài chim tiến hóa lần nữa để xuất hiện lại sau 136.000 năm

Theo các nhà khoa học, chúng đã tự lặp lại quá trình tiến hóa và xuất hiện một lần nữa trên Trái đất.

Sử dụng thuyền chạy bằng năng lượng mặt trời để làm sạch sông Mê Kông

ictnews Chiến dịch “Làm sạch sông Mê Kông” nhằm loại bỏ chất thải từ sông Mê Kông bằng cách sử dụng thuyền chạy bằng năng lượng mặt trời do tập đoàn Hanwha tài trợ, vừa chính thức được phát động tại Việt Nam.

Đây là 7 tài nguyên mà chúng ta sẽ khai thác từ Mặt Trăng

Thám hiểm Mặt Trăng”: từ một cuộc phiêu lưu trở thành miếng bánh hái ra tiền.

Công nghệ Nano - Bioreactor của Nhật Bản xử lý ô nhiễm sông Tô Lịch như thế nào?

Nhật Bản nổi tiếng với công nghệ Nano - Bioreactor giúp xử lý ô nhiễm cho nhiều con sông ở nước này cũng như ở Trung Quốc, Hoa Kỳ... Mới đây, công nghệ này được sử dụng thí điểm để xử lý ô nhiễm và mùi hôi thối ở sông Tô Lịch.

Bé gái có bộ óc thiên tài, IQ vượt cả Albert Einstein

Mới đây, một bé gái 11 tuổi đến từ Iran đã khiến cả thế giới xôn xao với chỉ số IQ 162 sau khi thực hiện bài kiểm tra IQ tại Mensa International, cao hơn cả Albert Einstein và Stephen Hawking.

Nghe chuyên gia giải thích về việc 'Đất hiếm không hề hiếm như cái tên'

Nguyên tố đất hiếm còn được gọi là “vitamin của hóa học”, khi mà một lượng nhỏ thứ “chất bổ” này sẽ tạo ra những hiệu ứng mạnh mẽ trong đồ điện tử. Trung Quốc đang là nước dẫn đầu ngành sản xuất đất hiếm với 80% sản lượng toàn cầu.

Vì sao máy bay luôn lạnh cóng: Cách chống rét trên chuyến bay dài

Hầu như ai đi máy bay cũng trải qua cảm giác 'chết rét', bởi không khí trong cabin luôn lạnh. Vậy tại sao nhiệt độ trong cabin lại được giảm xuống mức thấp như vậy?

Bí ẩn: Tỷ lệ ung thư đại trực tràng của thế hệ 9x đã tăng gấp 2-4 lần thế hệ ông bà

Căn bệnh đang giết chết ngày càng nhiều người trẻ trong độ tuổi 20 và 30.

Sau một tuần dùng công nghệ nano làm sạch sông Tô Lịch, người dân vẫn tiếp tục vứt rác xuống

4 máy sục khí nhỏ gọn được ví như các "nhà máy xử lý" nước thải được đặt chìm xuống đoạn sông Tô Lịch dài 300 mét với kỳ vọng tạo ra điều khác biệt. Sau một tuần triển khai dự án, người dân đánh giá mùi hôi đã giảm, nước có vẻ trong hơn. Tuy nhiên, hành động vứt rác bừa bãi xuống sông vẫn diễn ra.

Học sinh Việt Nam có cơ hội tham gia sàn đấu Toán quốc tế lớn nhất - AMC

ictnews Thông tin từ đại diện Công ty cổ phần giáo dục iSMART – thành viên của Tổ chức giáo dục Hoa Kỳ IAE – cho biết, đơn vị này vừa chính thức được Quỹ ủy thác Toán học Úc (Australian Mathematics Trust - AMT) đồng ý cho tổ chức kỳ thi Toán học Úc (AMC) tại Việt Nam.

Sốc nhiệt là gì: Bạn nên sơ cứu thế nào và các biện pháp phòng tránh?

Nắng nóng chắc chắn sẽ làm tăng những ca sốc nhiệt, xảy ra khi bạn không thể sử dụng các cơ chế tản nhiệt đủ nhanh để làm mát cơ thể. Ở mức nhẹ, sốc nhiệt chỉ gây ra một vài triệu chứng khó chịu như chuột rút, chóng mặt, buồn nôn. Nhưng ở thể nặng, nạn nhân sốc nhiệt có thể gặp phải tổn thương não, thậm chí hôn mê và tử vong.