khoa học

Cập nhập tin tức khoa học

Kế hoạch lên Mặt trăng của người giàu nhất hành tinh

Đây là thời điểm quay trở lại Mặt trăng - lần này sẽ ở lại", tỷ phú Jeff Bezos khẳng định đầy quyết tâm khi giới thiệu tàu đổ bộ Blue Moon.

Con người cần chỉnh sửa những gen nào để có được ngoại hình và sức mạnh như Thanos?

Liệu chúng ta có thể tạo ra một Thanos ngoài đời thực bằng xương bằng thịt?

Chính phủ Anh sắp thêm yếu tố này vào những nguyên nhân gây chết người, và nó sẽ khiến cả thế giới phải lo lắng

Lo lắng, bởi thứ đã giết chết cô bé trong hình kia cũng đang tồn tại ở nhiều quốc gia trên thế giới.

Soi xét tính thực tế của các tựa game Zombies dưới góc nhìn khoa học

Với trí tưởng tượng và sự sáng tạo của con người, xác sống nay mang trong mình một hình dạng đặt biệt được mô tả hết sức kinh dị và đáng sợ thông qua trò chơi và các tác phẩm điện ảnh, bất chấp tính thực tế của nó.

Các nhà khoa học mổ xẻ cú búng tay của Thanos: Kẻ còn sống sẽ khổ sở hơn cả người bị bay màu

Thanos luôn rêu rao rằng hành động của hắn sẽ giúp những ai còn sống được phát triển tốt hơn, nhưng sự thật thì chẳng phải thế.

Đọc cuối tuần: Sẽ ra sao nếu một người bình thường bị nhốt trong bệnh viện tâm thần, vĩnh viễn?

Ở giữa ranh giới rộng lớn ấy, một người nào đó có thể phải tự hỏi: "Liệu tôi có đang điên hay không?". Đâu đó trong các bệnh viện tâm thần, có thể vẫn còn đó những bệnh nhân giả, những người hết sức bình thường nhưng đã bị dán mác "tâm thần" bởi người thân, những người xung quanh, thậm chí là chính

Đại học Harvard muốn phun chất độc để cứu nguy cho Trái Đất

Đưa các hợp chất sulfate vào bầu khí quyển cũng giống như một vụ phun trào núi lửa. Nó có thể sẽ không dừng lại được một khi các phản ứng phụ xảy ra ngoài tầm kiểm soát.

Để hưởng ứng Ngày Trái đất, tốt hơn hết bạn hãy... ngồi yên một chỗ

Trong khi nhiều người trong số chúng ta có thiên hướng hành động và muốn tham gia giải quyết các vấn đề trên thế giới, một số nhà triết học đã lập luận rằng việc không hành động có chủ ý sẽ mang lại sự cân bằng cần thiết. Hành động và tham vọng là rất tốt, nhưng động tay động chân không phải là cách duy nhất để tạo ra sự khác biệt khi muốn chung tay bảo vệ Trái đất.

WHO và UNICEF cảnh bảo dịch sởi đang thành “khủng hoảng toàn cầu”, số ca mắc bệnh tăng 300%

ictnews "Khủng hoảng" không phải là một từ được sử dụng trong những tình huống nhẹ nhàng và các quan chức y tế công cộng biết rõ điều đó. Tuy nhiên, khi xem xét về diễn biến của bệnh sởi năm nay, các giám đốc của cả Tổ chức Y tế thế giới (WHO) và Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) đều phải dùng đến từ “khủng hoảng”.

Uống nước như thế nào là đúng nhất?

Uống bao nhiêu nước mỗi ngày đã là một vấn đề gây tranh cãi, uống nước như thế nào cũng là chủ đề khó nhằn không kém.

Người ngoài hành tinh có thể xuyên không qua hố đen như Avenger

Tuy nhiên, việc di chuyển qua các hố sâu đục tốn nhiều thời gian nên việc dịch chuyển tức thời sẽ không xảy ra.

Tại sao không dội bom nước cứu Nhà thờ Đức bà Paris?

Tổng thống Mỹ Donald Trump đã gợi ý ‘có thể dội nước từ trên không trung có thể dập lửa. Phải hành động ngay' khi lực lượng cứu hoả Pháp đang nỗ lực hết sức chữa cháy Nhà thờ Đức bà Paris. Tuy nhiên, lời khuyên của ông Trump không chỉ bị người Pháp bỏ ngoài tai mà còn bị chỉ trích thậm tệ.

Dota 2: OpenAI Five vùi dập nhà vô địch TI8 OG

(GameSao.vn) – Trí tuệ nhân tạo đã không cho nhà vua của Dota 2 thế giới bất cứ cơ hội nào để giành chiến thắng.

Công ty Men Mauri La Ngà giới thiệu công nghệ xử lý nước thải chuẩn quốc tế

ictnews Công ty Men Mauri La Ngà vừa tổ chức buổi tham quan giới thiệu nhà máy sản xuất men và phụ gia, đặc biệt là nhà máy xử lý nước với công nghệ lọc RO - hay còn gọi công nghệ thẩm thấu ngược chuẩn quốc tế nhằm bảo vệ an toàn và môi trường sống của người dân nơi đây.

Sinh sống ở nhà mặt đường có thể khiến trẻ chậm phát triển

"Nhà mặt đường" là những căn nhà sống cạnh đường cao tốc, cách đường lớn khoảng 500 mét. Theo nghiên cứu, trẻ sống gần đường lớn có chỉ số phát triển chậm do phơi nhiễm với không khí ô nhiễm.

Bức ảnh đầu tiên về lỗ đen vũ trụ có dấu ấn của các nhà khoa học Việt Nam

Theo Trung tâm Vũ trụ Việt Nam, việc ghi lại hình ảnh về lỗ đen vũ trụ là kết quả của một nhóm gồm hơn 200 nhà nghiên cứu, trong đó có cả những nhà khoa học Việt Nam.

Bức ảnh đầu tiên về lỗ đen vũ trụ có dấu ấn của các nhà khoa học Việt Nam

 Theo Trung tâm Vũ trụ Việt Nam, việc ghi lại hình ảnh về lỗ đen vũ trụ là kết quả của một nhóm gồm hơn 200 nhà nghiên cứu, trong đó có cả những nhà khoa học Việt Nam. 

Cả đất nước Iceland chỉ có duy nhất 1 con muỗi, nó còn bị ngâm rượu và đưa vào viện bảo tàng

Nền nhiệt thấp đóng góp một phần, nhưng không phải tất cả. Ở các quốc gia cận Cực Bắc khác như Greenland, nền nhiệt của họ có thể không khác là mấy so với Iceland. Nhưng Greenland vẫn có muỗi.

4 câu hỏi lớn được giải đáp sau bức ảnh đầu tiên về hố đen vũ trụ

Hình ảnh thực tế hố đen được công bố cũng là lúc người ta hy vọng những khúc mắc lớn trong khoa học thiên văn sẽ được các chuyên gia nhanh chóng giải quyết.