kinh tế biển

Cập nhập tin tức kinh tế biển

Kiên Giang huy động nguồn lực phát triển kinh tế biển, trở thành trung tâm kinh tế biển

Từ những lợi thế và tiềm năng lớn về biển, tỉnh Kiên Giang đã xây dựng các chương trình và kế hoạch hành động nhằm huy động nguồn lực đầu tư phát triển kinh tế biển.

Chợ hải sản lớn nhất Cẩm Phả nằm ven bờ vinh Bái Tử Long

Nằm ven bờ vịnh Bái Tử Long, chợ cá Bến Do là chợ đầu mối hải sản lớn nhất của thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh.

Giàn Công nghệ trung tâm số 2 – Trái tim của mỏ Bạch Hổ

Giàn Công nghệ Trung tâm số 2 - mỏ Bạch Hổ nằm cách bờ hơn 100 km, là một trong 40 công trình biển của Liên doanh Việt - Nga (Vietsovpetro).

Khai thác dầu tại mỏ Bạch Hổ

Bạch Hổ là mỏ dầu lớn nhất trên thềm lục địa Việt Nam thuộc bồn trũng Cửu Long, trữ lượng khoảng 300 triệu tấn, được khai thác thương mại từ giữa năm 1986.

Nhà giàn DK1: Bảo vệ chủ quyền thềm lục địa phía Nam của Tổ quốc

Mỗi dịp tết đến, đoàn Bộ tư lệnh Vùng 2 Hải quân đều đặn tổ chức đi thăm và chúc tết cán bộ chiến sỹ nhà giàn DK1/15 thuộc cụm nhà giàn Phúc Nguyên, Tiểu đoàn DK1, Bộ tư lệnh Vùng 2 Hải quân.

Cán bộ, chiến sĩ Nhà giàn DK1/10 kiên cường bám trạm, bảo vệ chủ quyền của Tổ quốc

Nhà giàn DK1/10, thuộc Tiểu đoàn DK1 (Bộ Tư lệnh Vùng 2 Hải quân) nằm trong vùng biển tỉnh Cà Mau. Nhà giàn DK1 là cụm dịch vụ kinh tế - khoa học - kỹ thuật được xây dựng dưới dạng các nhà giàn trên thềm lục địa phía Nam của Việt Nam.

Du lịch biển: Không tạo được điểm nhấn, khó khai thác tốt

Du lịch biển Việt Nam phát triển nhanh, trở thành một trong những loại hình du lịch phát triển mạnh nhất, góp phần thúc đẩy du lịch Việt Nam phát triển. Tuy nhiên, bài toán đặt ra là các địa phương cần xây dựng sản phẩm có tính đặc thù riêng.

Petrovietnam hoàn thành trước thời hạn các chỉ tiêu tài chính 2022

Mới đầu tháng 11, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) đã hoàn thành sản lượng khai thác dầu khí và các chỉ tiêu tài chính năm 2022.

Na Uy - Việt Nam tăng cường hợp tác về kinh tế đại dương bền vững

Bộ Tài nguyên và Môi trường cùng Bộ ngoại giao Na Uy vừa tổ chức “Hội nghị quốc tế về kinh tế đại dương bền vững và thích ứng với biến đổi khí hậu” với sự hỗ trợ của UNDP.

‘Chìa khoá’ phát triển kinh tế biển ở Quảng Ninh: nhanh nhưng phải bền

Hàng loạt kế hoạch, chương trình hành động phát triển kinh tế biển gắn liền kiểm soát ô nhiễm môi trường, nâng cao năng lực thích ứng biến đổi khí hậu đã giúp Quảng Ninh đạt nhiều kết quả khả quan trong phát triển kinh tế biển xanh bền vững.

Việt Nam-Na Uy tăng cường hợp tác kinh tế biển

Đánh dấu 50 năm quan hệ ngoại giao giữa Na Uy - Việt Nam, Bộ NN&PTNT cùng Bộ Thương mại, Công nghiệp và Thủy sản Na Uy đã ký kết ý định thư về phát triển hợp tác trong lĩnh vực nuôi biển quy mô công nghiệp.

Trung Quốc đề xuất thiết lập đối tác kinh tế biển xanh với ASEAN

Ấn Độ có Sáng kiến Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương do Thủ tướng Modi đưa ra tại Cấp cao Đông Á lần thứ 15 (tháng 11/2020) trong khi đó Trung Quốc về đề xuất thiết lập Đối tác kinh tế biển xanh ASEAN-Trung Quốc.

'Các địa phương có biển phải có giải pháp phát triển kinh tế biển'

 Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng đã có phát biểu đạo tại lễ phát động Tuần lễ Biển và Hải đảo Việt Nam sáng nay tại Bạc Liêu.

Việt Nam đứng thứ 4 thế giới về ô nhiễm rác thải biển

 PGS Nguyễn Chu Hồi, nguyên phó Tổng cục trưởng Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam cho biết tại hội nghị về chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.

Quảng Ninh phát triển kinh tế biển theo hướng bền vững

Tập trung nhiều nguồn lực nhằm khai thác tiềm năng, lợi thế biển, đảo, gắn với bảo vệ môi trường, Quảng Ninh đã đạt được những kết quả quan trọng trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế hàng hải, xuất nhập khẩu, du lịch, dịch vụ từ biển.

Bộ trưởng TN&MT: Xây dựng kinh tế biển xanh trên nền tảng tri thức

Ô nhiễm môi trường đã và đang đe dọa nghiêm trọng sức khoẻ biển và đại dương, đặt ra yêu cầu cấp bách về bảo vệ sức khỏe biển.

Chính sách biển phải giải quyết được vấn đề nội tại của đất nước

Mặc dù theo thời gian nội dung chính sách biển có thể thay đổi, nhưng các quan điểm, học thuyết xây dựng chính sách biển vẫn giữ lại tiêu chí căn bản vốn có của nó.

Tương thông giữa phát triển KT với bảo vệ chủ quyền biển, đảo

Khi tranh chấp chủ quyền biển đảo diễn ra gay gắt ở nhiều nơi trên thế giới và khu vực, vai trò chức năng của chính sách biển được thể hiện rõ nét nhất

Phát triển bền vững kinh tế biển đảo: Không thể chạy đua khai thác, sử dụng

“Vấn đề cần thiết hiện nay là quản lý tốt các yếu tố rủi ro và tai biến môi trường, “căn bệnh” thường gặp trong cuộc chạy đua khai thác, sử dụng tiềm năng biển đảo.

Phát triển kinh tế biển, đảo chính là cách khẳng định chủ quyền

Phát triển kinh tế biển đảo chính là biện pháp bảo vệ chủ quyền của chúng ta chứ không chỉ đơn thuần là phát triển kinh tế.