năng lượng sạch

Cập nhập tin tức năng lượng sạch

Dùng điện tái tạo sản xuất các loại năng lượng mới

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định phê duyệt Kế hoạch thực hiện Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Triển khai Quy hoạch điện VIII: Chính phủ thúc cơ chế cho điện tái tạo

Trong Kế hoạch thực hiện Quy hoạch điện VIII, Chính phủ yêu cầu Bộ Công Thương tập trung cao nhất, khẩn trương xây dựng, hoàn thiện nhanh các thủ tục để ban hành cơ chế, chính sách cho điện tái tạo.

Cú 'bắt tay' khai mở thị trường năng lượng sạch Việt Nam

Việc AG&P LNG mua 49% cổ phần kho cảng LNG Cái Mép được cho là cú hích khai mở thị trường năng lượng sạch, góp vào tiến trình xanh, chuyển đổi xanh của Việt Nam.

Việt Nam có thể thu hút được 10 tỷ USD/năm từ các nhà đầu tư xanh

Để hiện thực hóa tầm nhìn đi đầu và truyền cảm hứng cho các quốc gia khác theo đuổi con đường phát triển bền vững, Việt Nam cần phải đặt nền móng cho nền kinh tế xanh, thể hiện sự đổi mới, đảm bảo công bằng xã hội.

Việt Nam có thể trở thành nhân tố chủ chốt trong chuyển đổi năng lượng sạch

Việt Nam có nguồn tài nguyên dồi dào như gió và mặt trời. Về thu hút đầu tư, luôn cần nhìn vào yếu tố môi trường có thuận lợi để các công ty Mỹ và những tập đoàn đa quốc gia lớn khác có thể vào Việt Nam hoạt động...

Malaysia theo dõi lượng phát thải các dự án nhiên liệu hóa thạch ở Đông Nam Á

Cơ quan giám sát khí hậu Malaysia RimbaWatch ước tính việc khai thác 70 dự án lượng nhiên liệu hóa thạch ở Malaysia, Singapore và Brunei tương đương với khoảng 10 tỷ tấn CO2 thải ra khí quyển.

Đồng Nai đặt mục tiêu KCN xanh, cảng xanh và doanh nghiệp xanh

“Khu công nghiệp xanh, cảng xanh, doanh nghiệp xanh là những mục tiêu mà chúng ta phải cần phải vươn tới”, Bí thư tỉnh ủy Đồng Nai nhấn mạnh.

Chuyên gia hàng không quốc tế bàn chuyện giảm phát thải khí nhà kính

Các hãng hàng không cần nhấn mạnh tầm quan trọng của việc giảm thiểu vết carbon và thực hiện các hoạt động thân thiện với môi trường, thực hiện các chương trình bù trừ carbon, giảm phát thải khí nhà kính.

Phát triển năng lượng hydrogen thích ứng chuyển dịch năng lượng

Việt Nam phấn đấu công suất sản xuất hydrogen từ quá trình sử dụng năng lượng tái tạo và các quá trình khác có thu giữ carbon đạt khoảng 100 - 500 nghìn tấn/năm vào năm 2030 và tăng lên 10 - 20 triệu tấn vào năm 2050.

Bộ Tài nguyên và Môi trường công bố danh sách 24 đơn vị tái chế

Bộ Tài nguyên và Môi trường vừa ban hành Thông báo công bố danh sách đợt đầu các đơn vị tái chế sản phẩm, bao bì đợt đáp ứng đầy đủ các yêu cầu về năng lực, công suất, bảo vệ môi trường…

Google thúc đẩy xu hướng sử dụng nguồn năng lượng sạch tại châu Âu

Google vừa ký kết một số thỏa thuận về sử dụng năng lượng sạch ở châu Âu, tham vọng sử dụng 100% năng lượng phi carbon cho văn phòng và cơ sở sản xuất vào năm 2030.

Cam kết giảm phát thải khí nhà kính: Những hành động của Việt Nam

Việt Nam đã cam kết mạnh mẽ và đang tích cực triển khai các hành động khí hậu, kêu gọi các nước phải thực hiện các cam kết bằng những hành động cụ thể để đóng góp vào nỗ lực chung của toàn cầu.

COP 28: Cơ hội cuối cùng cho mục tiêu giới hạn mức tăng nhiệt độ toàn cầu

COP28 được coi là cơ hội "cuối cùng" để các nước trên thế giới thực hiện được mục tiêu giới hạn mức tăng nhiệt độ toàn cầu dưới 1,5 độ C so với thời kỳ tiền công nghiệp.

Thúc đẩy năng lượng 'sạch': Phát thải CO2 chỉ còn 27-31 triệu tấn vào năm 2050

Lộ trình cắt giảm CO2 trong Quy hoạch điện VIII hướng tới đạt mức phát thải đỉnh không quá 170 triệu tấn vào năm 2030. Đến năm 2050, phát thải CO2 chỉ còn 27-31 triệu tấn.

Lập đề án thí điểm để gỡ khó cho các dự án điện khí, điện gió ngoài khơi

Việc phát triển điện khí và điện gió ngoài khơi sẽ giúp Việt Nam thực hiện cam kết trung hoà carbon vào năm 2050. Do đó, Phó Thủ tướng yêu cầu lập đề án thí điểm để gỡ khó cho các dự án này.

Bộ trưởng Lê Minh Hoan: Nông nghiệp xanh là xu thế không thể đảo ngược

Tôi hay nói với người nông dân rằng nông nghiệp xanh là xu thế không thể đảo ngược được. Mình đi ngược với xu hướng của thế giới sẽ không bán được hàng.

Việt Nam thuộc top 5 nước đạt ngưỡng giảm phát thải carbon

Việt Nam nằm trong số ít các nước đạt được ngưỡng giảm phát thải carbon đề ra trong mục tiêu Đóng góp quốc gia tự quyết định (NDC). Trong khi đó, hầu hết các nước khác có khoảng cách lớn giữa tham vọng và hiệu suất thực tế.

Vai trò của kinh tế tuần hoàn trong thực hiện mục tiêu Net Zero của Việt Nam

So với mô hình kinh tế tuyến tính truyền thống, việc thúc đẩy các hành động theo mô hình kinh tế tuần hoàn góp phần thực hiện cam kết đạt phát thải ròng bằng “0” chắc chắn sẽ mang lại nhiều lợi ích cho quốc gia và doanh nghiệp.

Điện rác đã khó càng khó thêm nếu phải đàm phán giá điện

Điện rác được xem là giải pháp ưu việt để giải bài toán môi trường cho các địa phương nhưng lại “khó nhằn” và chưa hấp dẫn với các nhà đầu tư. Để thúc đẩy, cần ưu tiên và có cơ chế ổn định.

‘Thời điểm vàng’ để chuyển sang kinh tế xanh và tuần hoàn

Ban IV nhận định, Việt Nam đang có thế và lực để chuyển đổi sang nền kinh tế theo hướng xanh và tuần hoàn để hòa nhịp xu hướng phát triển bền vững của thế giới.