Truyền thông đi trước, là “cầu nối” đưa chính sách của Đảng, Nhà nước vào cuộc sống

Chú trọng nâng cao khả năng tiếp cận và thụ hưởng trợ giúp pháp lý, huy động nguồn lực để thực hiện mục tiêu giảm nghèo bền vững; tuyên truyền các gương điển hình, sáng kiến, mô hình tốt về giảm nghèo để thúc đẩy, nhân rộng và lan tỏa trong xã hội.

Đầu tư cho ngành y vùng cao, dân bản bớt mối  lo chuyển tuyến

Huyện Sơn Động, một trong những huyện miền núi còn nhiều khó khăn của tỉnh Bắc Giang, đã chứng kiến những bước phát triển mạnh mẽ trong dịch vụ y tế nhờ vào nỗ lực của Trung tâm Y tế huyện Sơn Động.

Sinh kế hỗ trợ người nghèo không chỉ đa dạng hoá mà còn phù hợp từng địa phương

Huyện Lắk đã lồng ghép triển khai nhiều chương trình, hoạt động, mang lại hiệu quả tích cực, góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người dân nghèo nơi đây.

Tham gia học nghề để có nền tảng cho việc làm bền vững

Người lao động nông thôn thuộc diện hộ nghèo, cận nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số ở Gia Lai dần thay đổi nếp nghĩ, cách làm, hiểu kiến thức là nền tảng để có việc làm bền vững, thông qua các lớp đào tạo, tập huấn chuyển giao.

Được học nghề chăn nuôi, trân quý sinh kế Nhà nước hỗ trợ người nghèo

Ngoài việc được nhận hỗ trợ sinh kế là các vật nuôi như lợn, bò, trâu, các hộ nghèo, cận nghèo tại Buôn Đôn cũng tích cực tham gia các lớp đào tạo nghề chăn nuôi để phát huy tối đa giá trị nguồn hỗ trợ của Nhà nước.

Cách làm hay giúp người nghèo ở Chư Păh thay đổi nếp nghĩ, cách làm

Các giải pháp hỗ trợ thực chất, đúng mục tiêu, nhu cầu của người dân giúp kéo giảm tỷ lệ hộ nghèo tại huyện Chư Păh. Năm nay, huyện chỉ còn 5,46% hộ nghèo, tương đương mức giảm 1,7% so với năm trước, đời sống người dân được nâng cao.

Tổ chức đào tạo nghề cho lao động nghèo theo nhu cầu, điều kiện thực tế

Với mục tiêu đến năm 2025 thoát khỏi tình trạng nghèo, đặc biệt khó khăn, huyện M’Drắk huy động mọi nguồn lực, triển khai các giải pháp nâng cao thu nhập và đảm bảo các chiều dịch vụ xã hội được người dân tiếp cận đầy đủ, trong đó có chỉ số việc làm.

Khơi dậy ý chí tự lực vươn lên thoát nghèo

Thành quả giảm nghèo tại Gia Lai không chỉ thể hiện ở hiệu quả các giải pháp thiết thực, trúng đích mà còn ở việc nhận thức của hộ nghèo về thực hiện chủ trương thoát nghèo bền vững đã dần thay đổi.

Sát thực tế, trúng đối tượng - kinh nghiệm giảm nghèo hay của huyện Đức Cơ

Từ nguồn lực tổng hợp được huy động, đặc biệt từ Chương trình MTQG giảm nghèo bền vững, huyện Đức Cơ (Gia Lai) đã triển khai đầu tư toàn diện từ nhà ở, nhà vệ sinh, nước sạch, đến hỗ trợ sản xuất, thông tin, đào tạo nghề cho hộ nghèo, cận nghèo.

Nguồn hỗ trợ của Nhà nước biến ước mơ nhà kiên cố của hộ nghèo thành hiện thực

Cùng với số vốn Nhà nước hỗ trợ qua đề án hỗ trợ nhà ở thuộc Chương trình MTQG Giảm nghèo bền vững, nhiều hộ nghèo, cận nghèo tại hai huyện nghèo của Đắk Lắk mạnh dạn vay thêm để có được mái ấm kiên cố.

Gạt e ngại xa nhà, chăm chỉ lao động giúp gia đình thoát nghèo

Gạt đi nỗi e ngại đi xuất khẩu lao động phải xa nhà, nhiều người trẻ thuộc diện hộ nghèo, cận nghèo ở Đắk Lắk đã mạnh dạn ra nước ngoài lao động, mở ra cánh cửa thoát nghèo đa chiều, bền vững cho gia đình, quê hương.

Thành phố Pleiku năng động mở lối thoát nghèo cho người dân

Thành phố quan tâm, chia sẻ với hộ nghèo, cận nghèo, mới thoát nghèo, hộ có mức sống trung bình theo đa chiều, toàn diện: đa dạng hoá sinh kế, việc làm bền vững, hỗ trợ nhà ở, BHYT, dinh dưỡng...

Bò sinh sản giúp người dân Ia Pa từng bước thoát nghèo bền vững, đa chiều

Thôn Blôm, xã Chư Răng, huyện Ia Pa (Gia Lai) trong 3 năm qua có 31 hộ nghèo, cận nghèo được hỗ trợ bò sinh sản. Đến nay, một nửa số này đã thoát nghèo.

Giúp người dân nghèo cải thiện điều kiện để có nhà ở an toàn, ổn định

Nguồn vốn Dự án 5 Chương trình MTQG giảm nghèo bền vững giúp các hộ gia đình cải thiện điều kiện để có nhà ở an toàn, ổn định, có khả năng chống chịu tác động của thiên tai, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống.

Tặng máy chế biến trái vú sữa hỗ trợ phát triển kinh tế, giảm nghèo ở Kế Sách

Đây là một hoạt động thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 - 2025 của tỉnh Sóc Trăng.

Chăm lo đa chiều dịch vụ xã hội cho người dân ở Kon Rẫy

Triển khai dự án đa dạng hóa sinh kế, phát triển mô hình giảm nghèo, các địa phương tại huyện Kon Rẫy đã giúp hộ nghèo, cận nghèo có thêm điều kiện vươn lên thoát nghèo bền vững.

Hỗ trợ thiết thực, đa chiều, khơi dậy ý chí vươn lên thoát nghèo của người dân

Nhờ được hỗ trợ các giải pháp thiết thực, đúng trọng tâm, đúng địa chỉ, nhiều hộ nghèo, cận nghèo tại Đăk Tô (Kon Tum) vươn lên, tự nguyện viết đơn ra khỏi danh sách hộ nghèo.

Gia Lai: Hỗ trợ phát triển sản xuất nông nghiệp giúp bà con có động lực vươn lên

So với năm 2023, năm nay, sơ bộ Gia Lai có hơn 11.200 hộ thoát nghèo. Tỷ lệ hộ nghèo nơi đây chỉ còn hơn 6%. Tỉnh xác định hỗ trợ phát triển sản xuất nông nghiệp là giải pháp quan trọng giúp bà con có động lực vươn lên.

Người dân Giẻ-Triêng ở Đăk Glei thoát nghèo đa chiều nhờ sự hỗ trợ kịp thời

Năm 2024, huyện Đăk Glei (Kon Tum) phấn đấu giảm tỷ lệ hộ nghèo từ 3,5-4%. Việc giảm nghèo cho người dân không chỉ quan tâm đến tiêu chí thu nhập mà còn đảm bảo các dịch vụ xã hội cơ bản khác như việc làm, nhà ở, y tế, giáo dục, dinh dưỡng...

Huyện nghèo Kon Plông quan tâm tiêu chí nhà ở cho người dân

Song song với mục tiêu giảm tỷ lệ hộ nghèo xuống 11,9% vào cuối năm 2024, huyện Kon Plông (Kon Tum) cũng quan tâm chăm lo đa chiều cho người dân nghèo, đặc biệt về tiêu chí nhà ở.

Đa dạng hoá hình thức tuyên truyền, giúp đồng bào Bru - Vân Kiều thoát nghèo

Huyện Quảng Ninh đã đa dạng hóa các hình thức tuyên truyền, vận động, lồng ghép thực hiện các chương trình, dự án về phát triển kinh tế xã hội giúp đồng bào vươn lên thoát nghèo, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội, bảo đảm quốc phòng-an ninh.

Trao cây giống chuối cho nông dân giảm nghèo bền vững

Các hoạt động “trao cần câu” phù hợp với tình hình địa phương có ý nghĩa to lớn trong công tác giảm nghèo bền vững trên khắp cả nước.

Trao gần 2.000 sổ bảo hiểm xã hội và thẻ bảo hiểm y tế cho người dân khó khăn

Tỉnh Phú Thọ đã và đang nỗ lực thực hiện những hành động thiết thực, ý nghĩa góp phần đảm bảo an sinh xã hội và giảm nghèo bền vững.

Trao 19 con bò giống sinh sản cho hộ nghèo ở Tri Tôn

Dự án đa dạng hóa sinh kế, phát triển mô hình giảm nghèo bám sát nhu cầu thực tế của người dân và địa phương đã giúp xã Vĩnh Phước cải thiện đáng kể đời sống người dân khó khăn.

Cán bộ xã vùng cao và trọng trách đưa thông tin tới từng người dân

Với sứ mệnh đưa thông tin kịp thời tới từng người dân, anh Sùng A Tủa – Phó Chủ tịch Ủy ban MTTQ xã Phình Hồ đã vượt qua mọi rào cản để hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ của mình.