Đổi thay từ trái ớt rừng

“Nhỏ nhưng có võ” là những gì mà những trái ớt rừng đang làm được đối với người dân nghèo huyện Lạc Sơn (tỉnh Hòa Bình).

Người dân Tràng Định thoát nghèo từ cây quế

Nhờ phát huy thế mạnh từ cây quế và những lợi thế từ lâm nghiệp mà Lạng Sơn đã giảm đáng kể tỉ lệ hộ nghèo ở một số huyện miền núi.

Chuyển đổi cơ cấu cây trồng để giảm nghèo

Hiệu quả từ việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng đang góp phần thực hiện chỉ tiêu xóa đói giảm nghèo năm 2024 của tỉnh Gia Lai.

Giải quyết việc làm để giảm nghèo bền vững

Huyện Văn Chấn (Yên Bái) xác định đa dạng sinh kế, hỗ trợ người dân có được việc làm tạo thu nhập ổn định là giải pháp hữu hiệu giúp giảm nghèo bền vững.

Hơn 16.000 thẻ bảo hiểm y tế miễn phí cho hộ nghèo, cận nghèo

Tỉnh Hưng Yên đã và đang thực hiện mục tiêu “Chung tay vì người nghèo - không để ai bị bỏ lại phía sau” bằng những hành động cụ thể, thiết thực.

Hiệu quả từ phát triển mô hình giảm nghèo bền vững, đa chiều ở huyện Quỳ Châu

Từ ngân sách giao thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững, năm 2024, Quỳ Châu triển khai nhiều mô hình hỗ trợ hộ nghèo vươn lên, từng bước tiếp cận đa chiều dịch vụ xã hội cơ bản.

Khám bệnh, cấp thuốc cho 200 người nghèo, người cao tuổi

Các hoạt động an sinh xã hội hướng tới mục tiêu giảm nghèo bền vững được xã Tiên Mỹ (Tiên Phước, Quảng Nam) tích cực thực hiện.

Chợ Đồn phấn đấu 100% hộ nghèo được tiếp cận với các dịch vụ xã hội cơ bản

Với mục tiêu giảm tỷ lệ hộ nghèo từ 2,5% trở lên, huyện Chợ Đồn tập trung thực hiện tốt chính sách hỗ trợ đóng BHYT, giải quyết việc làm, phấn đấu 100% hộ nghèo được tiếp cận với các dịch vụ xã hội cơ bản theo quy định.

Lâm Bình quyết tâm giảm hơn 700 hộ nghèo trong năm 2024

Với mục tiêu giảm 6,78% hộ nghèo vào cuối năm 2024, tiếp cận giảm nghèo cho người dân theo hướng đa chiều, đồng thời hạn chế hộ tái nghèo và nghèo mới phát sinh, huyện Lâm Bình (Tuyên Quang) đang triển khai nhiều hoạt động can thiệp.

Hướng tiếp cận đa chiều trên hành trình giảm nghèo cho người dân Sơn Dương

Tại Sơn Dương, cấp uỷ, chính quyền, các ban ngành và địa phương quan tâm giảm nghèo theo hướng tiếp cận đa chiều. Trong đó, tạo việc làm, nâng cao tỷ lệ lao động qua đào tạo, tạo sinh kế bền vững là những giải pháp quan trọng.

Tạo sinh kế bền vững, giúp người dân nghèo xoá tư duy nuôi trồng lạc hậu

Tại huyện Sơn Dương (Tuyên Quang), nơi có tỷ lệ hộ nghèo đầu năm 2024 là hơn 11%, hỗ trợ mô hình sinh kế, tạo điều kiện cho hộ nghèo vay vốn phát triển sản xuất, giải quyết việc làm, là vấn đề ưu tiên trên hành trình giảm nghèo đa chiều, bền vững.

Những cách làm hay ở Pác Nặm để đẩy nhanh và vững chắc tiến trình giảm nghèo

Xã Nghiên Loan (Pác Nặm) năm nay phấn đấu giảm 66 hộ nghèo, 259 nhân khẩu, tương ứng tỷ lệ 4,93%. Xã đã và đang tập trung nguồn lực hỗ trợ cho các hộ đăng ký thoát nghèo và các hộ có khả năng thoát nghèo.

Hỗ trợ người dân 2 huyện nghèo nhất Bắc Kạn tiếp cận cơ hội việc làm ổn định

Năm 2024, Bắc Kạn đẩy mạnh công tác đào tạo nghề, giải quyết việc làm, hỗ trợ hộ nghèo tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản như y tế, giáo dục, nhà ở, việc làm, nước sạch, thông tin.

Chăm lo nhà ở kiên cố cho người dân nghèo ở Hoà An

Huyện Hoà An xác định việc làm nhà, sửa chữa nhà ở cho hộ nghèo là nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu trong công tác giảm nghèo, cần tập trung tối đa các nguồn lực trong xã hội cùng chung tay để chăm lo bù đắp chiều thiếu hụt.

Mở hướng giảm nghèo nhờ mạnh dạn chuyển đổi cơ cấu cây trồng

Nguyên Bình mong muốn cây dược liệu trở thành thế mạnh trong sản xuất nông nghiệp, góp phần nâng cao hệ số sử dụng đất, tạo sinh kế, mở ra hướng giảm nghèo và phát triển kinh tế cho người dân.

Đào tạo nghề gắn với tạo việc làm để giảm nghèo đa chiều

Xác định đào tạo nghề gắn với tạo việc làm là điều căn bản để giảm nghèo đa chiều, bền vững và ổn định an sinh xã hội, huyện Nguyên Bình chú trọng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tăng tỷ lệ lao động nông thôn qua đào tạo.

Dám nghĩ, dám làm, giúp quê hương giảm nghèo

Tại Quảng Hoà, từ nguồn vốn vay ưu đãi, hỗ trợ việc làm, tạo sinh kế của Nhà nước, nhiều người đã mạnh dạn chuyển đổi cây trồng, vật nuôi, không những làm giàu cho gia đình mà còn giúp nhiều lao động thuộc hộ nghèo có việc làm, thu nhập ổn định.

Quan tâm đa chiều đến người nghèo bằng nhiều cách làm thiết thực

Thực hiện Chương trình Mục tiêu Quốc gia giảm nghèo bền vững, tỉnh Bắc Kạn đã có nhiều chính sách giúp người nghèo ổn định cuộc sống, tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản theo chuẩn nghèo đa chiều.

Thẳng thắn nhìn nhận hạn chế, thúc tiến độ giải ngân sớm đạt mục tiêu giảm nghèo

Một trong những giải pháp quan trọng nhất được lãnh đạo tỉnh Bắc Kạn đưa ra để khắc phục hạn chế tỷ lệ giảm nghèo ở các huyện nghèo chưa đạt yêu cầu là tập trung triển khai và tận dụng hiệu quả nguồn lực to lớn từ các chương trình mục tiêu quốc gia.

Pác Nặm tiếp tục đặt mục tiêu giúp người dân thoát nghèo

Tập trung triển khai thực hiện nguồn lực các Chương trình Mục tiêu quốc gia gắn với thực hiện công tác giảm nghèo năm 2024, trong 6 tháng đầu năm dự kiến huyện Pác Nặm (Bắc Kạn) có 153 hộ thoát nghèo, tỷ lệ giảm nghèo ước đạt 2%.

Những thành quả đáng ghi nhận trên hành trình giảm nghèo đa chiều ở Nghi Lộc

Chăm lo chiều thiếu hụt nhà ở cho người nghèo, cận nghèo, trong năm 2024, huyện Nghi Lộc đặt mục tiêu hoàn thành việc xây dựng, sửa chữa 175 căn nhà cho hộ nghèo.

Huyện Yên Thành giảm sâu tỷ lệ hộ nghèo trong nửa đầu năm 2024

Thực hiện tốt các chính sách giảm nghèo tiếp cận theo hướng đa chiều, bền vững, 6 tháng đầu năm 2024, số hộ nghèo ở huyện Yên Thành (Nghệ An) chỉ còn 877 hộ, tỷ lệ 1,09%, mức giảm tỷ lệ hộ nghèo đạt 0,53%.

Chăm lo chiều thiếu hụt nhà ở, Trùng Khánh quyết xoá nhà tạm cho 758 hộ nghèo

Từ nguồn vốn Chương trình Mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững, 8 tháng đầu năm 2024, huyện Trùng Khánh (Cao Bằng) hỗ trợ xoá nhà tạm, nhà dột nát cho 175 hộ, trong đó xây mới 109 nhà.

Lựa chọn mô hình sinh kế phù hợp để giúp người dân thoát nghèo tại Bảo Lâm

Trên cơ sở phân tích đặc điểm, thế mạnh của từng xã, vùng dân cư sinh sống, huyện Bảo Lâm lựa chọn và triển khai các dự án hỗ trợ phát triển sản xuất, nhân rộng các mô hình giảm nghèo bền vững.

Các mô hình phát triển cây trồng, vật nuôi giúp người nghèo yên tâm vươn lên

Nhiều mô hình phát triển cây trồng, vật nuôi ở Hạ Lang như chăn nuôi lợn nái, bò cái sinh sản, hỗ trợ sản xuất ngô thương phẩm, trồng mía nguyên liệu phát huy hiệu quả giảm nghèo bền vững, đa chiều.