nợ công

Cập nhập tin tức nợ công

Ngân sách cạn tiền: Vật vã đòi nợ, tính kế đi vay

Thứ trưởng Bộ Tài chính Đỗ Hoàng Anh Tuấn khẳng định, có nhiều cơ sở cho thấy thu chi ngân sách năm tới vẫn đảm bảo được. Riêng năm nay, túi tiền quốc gia ước tính vượt trội thêm 17.400 tỷ đồng.

Cùng là giám đốc sở, xe công quyết không thể kém sang

Đã tới lúc phải quyết liệt gấp trăm lần cũ khi chỉ đạo triệt để tiết kiệm chi tiêu công. Hãy bớt xây dựng trụ sở khi chưa thật cần thiết, bớt đi những nhà lưu niệm trong khi dân chưa đủ no ấm...

2016: Chưa thể tăng lương

Do điều kiện ngân sách năm 2016 khó khăn nên Chính phủ chưa thể điều chỉnh mức lương cơ sở. Bên cạnh đó, Chính phủ kiến nghị cho phép phát hành đa dạng hóa các kỳ hạn trái phiếu Chính phủ để bù đắp vào bội chi…

2016 chưa tăng lương cơ sở

Chính phủ cho rằng ngân sách nhà nước năm 2016 tiếp tục khó khăn, chưa thể cân đối được nguồn để điều chỉnh lương cơ sở.

Bán cổ phần nhà nước bù hụt thu ngân sách

Ủy ban Tài chính Ngân sách nhất trí với đề nghị  của Chính phủ, sử dụng một phần tiền bán bớt cổ phần nhà nước tại doanh nghiệp (khoảng 10.000 tỷ đồng) để góp phần xử lí hụt thu ngân sách trung ương.

Nợ công mỗi năm tăng 8 tỷ USD, dân gánh 1.000 USD/người

Theo Đồng hồ nợ công toàn cầu, nợ công của Việt Nam đang ở mức trên 92,618 tỷ USD và bình quân nợ công theo đầu người là 1.016 USD.

TPP: Thỏa thuận lịch sử, định hình tương lai

12 nước tham gia Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương TPP cuối cùng đã đạt thỏa thuận về hiệp định thương mại lớn nhất thế giới.

TPP giúp Việt Nam tăng trưởng thêm 8-10%

Theo đánh giá của Ngân hàng thế giới (WB), Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) sẽ có thể giúp GDP Việt Nam tăng thêm 8-10%. 

Phủ nhận nợ công Việt Nam trên 66% GDP

Thứ trưởng Bộ Tài chính, bà Vũ Thị Mai khẳng định, thông tin nợ công lên tới 66,4% GDP do Học viện chính sách và phát triển của Bộ KH-ĐT công bố là tính không đúng theo quy định của Luật Quản lý nợ công.

Nếu nhà nhà chi tiêu ngân sách bằng... tình cảm?

Khi Trung ương phải giật gấu vá vai, vay chỗ này chỗ kia... cấp cứu cho ngân sách thì các địa phương lại đua nhau xin xây bảo tàng, tượng đài, vẽ đề án lớn.

Vay nợ chi tiêu: Ngân sách tính đến biện pháp cuối cùng?

Khi quỹ Ngân sách Nhà nước thiếu hụt tạm thời thì tạm ứng từ Ngân hàng Nhà nước chỉ là biện pháp cuối cùng.

Ngân sách thâm hụt, vay ‘nóng’ chi tiêu?

Bộ Tài chính không thừa nhận thu ngân sách đang khó khăn nhưng lại có đề nghị vay 30.000 tỷ đồng từ Ngân hàng Nhà nước, phát hành trái phiếu, tín phiếu...

Ngân sách đã thâm hụt trên 4,5 tỷ USD

Các khoản thu vẫn giảm trong khi các khoản chi vẫn tiếp tục tăng lên. Bộ Tài chính cho biết, mức bội chi 7 tháng đầu năm đã lên tới hơn 100.000 tỷ đồng, tương đương hơn 4,5 tỷ USD.

‘Bóng ma’ Hy Lạp vẫn chưa hiện đủ hình hài

Ngày càng nhiều tiếng nói “trấn an” nhằm giảm thiểu rủi ro từ khả năng “vỡ nợ” và “thoái lui” khỏi EU của Hy Lạp, nhưng chừng đó chưa đủ để xua tan những hệ lụy.

QH đã đồng ý xây sân bay Long Thành!

Tổng mức đầu tư khái toán cho dự án sân bay quốc tế Long Thành là 336.630 tỷ đồng (16,03 tỷ USD). QH yêu cầu không để thất thoát, tiêu cực.

Con nợ nghìn tỷ: Nhởn nhơ du lịch nước ngoài, mua ôtô xịn

“Dù doanh nghiệp còn đang nợ nần chồng chất nhưng đến kỳ hạn vẫn cố tình chây ỳ. Không những vậy, những con nợ vẫn vô tư đi du lịch nước ngoài, thay đổi xe sang liên tục” khiến ngân hàng phải chào thua.

Nợ công tăng chóng mặt, gần 60% GDP

 Nợ công của Việt Nam đã tăng lên con số hơn 2.362 triệu tỷ đồng, bằng 59,6% GDP. Tuy nhiên, đại diện Bộ Tài chính cho rằng, con số này mới chỉ là ước tính và sẽ được báo cáo Chính phủ chính thức vào tháng 8.

Ngân sách eo hẹp vẫn trả nợ thay DNNN tỷ USD

Bộ Tài chính đã ứng ra hơn 1 tỷ USD để ứng trả nợ thay các DN vì thua lỗ, khó khăn. Nợ công đã tăng chóng mặt nhưng các DNNN vẫn xếp hàng xin Chính phủ bảo lãnh các khoản vay thương mại tới hàng tỷ USD.

Sân bay Long Thành: 15,8 tỷ USD trước giờ ra Quốc hội

 Báo cáo mới nhất của Chính phủ về dự án này một lần nữa giải thích rõ hơn về cho các vấn đề đang tranh cãi hiện nay.

Lạm phát, tỷ giá: Vòng xoáy ám ảnh

Kinh tế Việt Nam năm 2015 sẽ ổn định ở mức 6,1-6,3%. Nhưng nếu theo đuổi một chính sách dễ dãi, lạm phát sẽ nhích lên và phá vỡ ổn định kinh tế vĩ mô vào năm 2016.