NQ

Cập nhập tin tức NQ

Tạo hành lang pháp lý thuận lợi để kiều bào về đầu tư sản xuất kinh doanh

Thời gian qua, nhiều chính sách đã được ban hành nhằm tạo điều kiện ngày càng thuận lợi hơn cho kiều bào về nước đầu tư, sản xuất kinh doanh.

Tăng cường sự tham gia của Việt Nam vào các thể chế quốc tế về quyền con người

Năm 2020 là năm đầu tiên Việt Nam thực hiện các Kế hoạch quốc gia để triển khai các kết quả của UPR chu kỳ III, kết quả báo cáo - kiểm điểm tại nhiều Ủy ban Công ước về quyền con người quan trọng.

Bảo đảm phân phối thành quả tăng trưởng kinh tế theo hướng công bằng và hài hòa lợi ích

Đảng và nhà nước ta luôn khẳng định: tăng trưởng kinh tế phải tiến hành song song với tiến bộ và công bằng xã hội trong quá trình phát triển, đáp ứng nhu cầu sống của con người và vì mục tiêu phát triển con người.

Tích cực hội nhập quốc tế để đảm bảo tốt nhất các quyền con người

Việt Nam đã thu được nhiều thành công trong phát triển kinh tế-xã hội, góp phần duy trì hòa bình, ổn định khu vực và quốc tế, tạo cơ sở và tiền đề quan trọng bảo đảm và thực thi quyền con người.

Kiều bào: Phần máu thịt không thể tách rời của Tổ quốc

Đối với đất nước và dân tộc Việt Nam, bà con kiều bào dù ở bất cứ nơi đâu, luôn luôn là một phần máu thịt không thể tách rời của Tổ quốc.

Tiền đề quan trọng để bảo đảm quyền công dân, quyền con người ở Việt Nam

Cách mạng Tháng Tám năm 1945 tạo tiềm năng to lớn để bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền quốc gia, dân tộc - tiền đề quan trọng để bảo đảm quyền công dân, quyền con người.

Công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân đã đạt nhiều thành tựu quan trọng

Bảo đảm được chăm sóc sức khỏe (CSSK) là một trong những vấn đề của quyền con người. Mặc dù là nước đang phát triển, nguồn lực còn nhiều khó khăn, nhưng Nhà nước ta luôn quan tâm đặc biệt, thực hiện tốt các chính sách CSSK cho người dân.

Việt Nam chủ động, tích cực thực thi công ước về quyền của người khuyết tật

Tiếp tục hoàn thiện hệ thống chính sách pháp luật về người khuyết tật, người mù phù hợp với Hiến pháp và Công ước quốc tế về quyền của người khuyết tật.

Bảo hộ công dân: Mục tiêu hàng đầu của công tác quản lý di cư

Điều 17 Hiến pháp 2013 quy định: “Công dân Việt Nam ở nước ngoài được Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam bảo hộ”.

Trong thời kỳ đổi mới, con người vẫn luôn là trung tâm của sự phát triển

Trong thời kỳ đổi mới, chiến lược phát triển kinh tế-xã hội của Đảng và Nhà nước ta là đặt con người vào vị trí trung tâm của sự phát triển nhằm khơi dậy mọi tiềm năng của cả cộng đồng dân tộc.

Bảo đảm quyền con người trong tiếp cận, phản hồi thông tin

Việc truyền thông, giáo dục về quyền con người cần tiến hành thường xuyên, liên tục, chủ động và toàn diện, mang tính thuyết phục qua những câu chuyện thực tế.

Dấu mốc mới trong việc bảo đảm nhân quyền ở Việt Nam

Việt Nam chấp thuận 241 trong tổng số 291 khuyến nghị mà các quốc gia đưa ra trong khuôn khổ cơ chế UPR chu kỳ III.

Đảm bảo quyền bình đẳng, phát triển đồng đều giữa các dân tộc

Đề án “Bảo vệ và phát triển các dân tộc thiểu số dưới 10 nghìn người theo hướng bình đẳng, đồng đều giữa các dân tộc” là một trong những minh chứng sống động về thực hiện quyền con người ở Việt Nam.

Nhất quán chính sách bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo

Ba lần đăng cai và tổ chức thành công Đại lễ Phật đản Liên hợp quốc VESAK năm 2008, 2014 và 2019, Việt Nam đã để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng bạn bè thế giới về hình ảnh đất nước, con người, văn hóa và đời sống tôn giáo.

Nâng cao sức khỏe cho nhân dân là nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu

Vấn đề "phát triển con người toàn diện" trong các văn kiện của Đại hội XII được Đảng xác định là một trong những nhiệm vụ tổng quát phát triển đất nước 5 năm 2016-2020. Trong đó, nâng cao sức khỏe cho nhân dân là ưu tiên hàng đầu.

Nền tảng thực hiện quyền con người ở Việt Nam là duy trì môi trường hòa bình, ổn định

Chính thực tiễn đấu tranh của dân tộc ta đã chỉ rõ việc bảo đảm quyền con người không thể tách rời độc lập dân tộc, hòa bình, dân chủ và phát triển.

 

Thúc đẩy quyền con người thông qua hệ thống giáo dục quốc dân

Nhằm đưa nội dung quyền con người vào giáo dục quốc dân ở Việt Nam, xây dựng năng lực cho các cơ quan Chính phủ và các thiết chế giáo dục ở Việt Nam để thúc đẩy bảo vệ quyền con người thông qua giáo dục.

 

Triển khai các kết quả của UPR chu kỳ III sẽ thay đổi nhận thức của người dân về quyền của mình

Năm 2020, là năm đầu tiên Việt Nam bắt tay thực hiện các Kế hoạch quốc gia để triển khai các kết quả của UPR chu kỳ III.

Việt Nam cam kết triển khai hiệu quả Công ước Quyền của người khuyết tật

Việt Nam dành ưu tiên cao cho các hoạt động nâng cao nhận thức hướng tới các cơ quan chính phủ, người khuyết tật và thành viên gia đình người khuyết tật.

Ngày càng nhận thức sâu sắc về quyền con người

Tuy không phải là quốc gia đầu tiên đề ra các vấn đề về quyền cơ bản của con người, nhưng Việt Nam là một trong số ít các quốc gia sớm tiếp cận về quyền con người.