NQ

Cập nhập tin tức NQ

Củng cố hành lang pháp lý để đảm bảo thực thi quyền con người

Việt Nam đã “nội luật hóa” một cách toàn diện những công ước quốc tế về quyền con người.

2020: Năm đầu tiên Việt Nam thực hiện các Kế hoạch quốc gia để triển khai các kết quả UPR chu kỳ III

2020 là năm bản lề của nhiều chương trình KT-XH; Là năm đầu tiên VN thực hiện các Kế hoạch quốc gia để triển khai các kết quả của UPR chu kỳ III, kết quả báo cáo-kiểm điểm tại nhiều Ủy ban Công ước về quyền con người quan trọng.

An toàn cho phụ nữ, trẻ em hướng tới các mục tiêu phát triển bền vững

An toàn cho phụ nữ và trẻ em cũng là nội dung quan trọng trong các mục tiêu phát triển bền vững mà Việt Nam cam kết thực hiện.

Công tác đối ngoại về quyền con người góp phần nâng cao vị thế Việt Nam trên trường quốc tế

Ở cấp độ khu vực, Việt Nam cũng là thành viên tích cực chủ trì nhiều hoạt động trong khuôn khổ ASEAN về QCN; chủ trì, đăng cai nhiều sự kiện quan trọng về bình đẳng giới, thúc đẩy phát triển trẻ em ở khu vực châu Á-Thái Bình Dương.

Hệ thống pháp luật về quyền con người trong Nhà nước pháp quyền ngày càng hoàn thiện

Chỉ trong vòng hơn 10 năm, rất nhiều luật quan trọng liên quan trực tiếp đến các quyền dân sự, chính trị đã được ban hành và liên tục được rà soát để sửa đổi, bổ sung nhằm mục đích ngày càng ghi nhận đầy đủ nhất các quyền này.

Đảm bảo các quyền tự do ngôn luận và tiếp cận thông tin là chính sách nhất quán của Việt Nam

Việt Nam là một trong những nước có tốc độ tăng trưởng và sử dụng Internet cao nhất trên thế giới.

Việt Nam đặc biệt coi trọng và nghiêm túc thực hiện UPR

Việt Nam hoàn thành rà soát UPR chu kỳ III. Các nước, các tổ chức quốc tế đánh giá cao nỗ lực về bảo đảm quyền con người, sự nghiêm túc trong thực thi các cam kết về quyền con người, cam kết theo cơ chế UPR của Việt Nam.

Thách thức đan xen cơ hội để thực hiện hiệu quả Công ước ICCPR

Thủ tướng đã thông qua Kế hoạch tăng cường thực thi Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị (ICCPR), sau khi Việt Nam bảo vệ thành công Báo cáo thực thi Công ước lần thứ 3 trong Phiên đối thoại tại UB Nhân quyền của LHQ.

Những bước tiến mạnh mẽ của Việt Nam trong bảo đảm quyền con người

Dù còn nhiều khó khăn thách thức khách quan, và cả chủ quan, nhưng nhìn chung công tác bảo vệ và thúc đẩy quyền con người ở Việt Nam đạt được nhiều thành tựu to lớn, được cộng đồng quốc tế tin tưởng, đánh giá cao.

Việt Nam đóng góp tích cực trên cả 3 trụ cột của Liên Hợp Quốc

Việt Nam được đánh giá là một trong số những quốc gia tích cực hiện thực hóa các mục tiêu phát triển bền vững do Liên Hợp quốc phát động.

Tạo hành lang pháp lý thuận lợi để kiều bào về đầu tư sản xuất kinh doanh

Thời gian qua, nhiều chính sách đã được ban hành nhằm tạo điều kiện ngày càng thuận lợi hơn cho kiều bào về nước đầu tư, sản xuất kinh doanh.

Tăng cường sự tham gia của Việt Nam vào các thể chế quốc tế về quyền con người

Năm 2020 là năm đầu tiên Việt Nam thực hiện các Kế hoạch quốc gia để triển khai các kết quả của UPR chu kỳ III, kết quả báo cáo - kiểm điểm tại nhiều Ủy ban Công ước về quyền con người quan trọng.

Bảo đảm phân phối thành quả tăng trưởng kinh tế theo hướng công bằng và hài hòa lợi ích

Đảng và nhà nước ta luôn khẳng định: tăng trưởng kinh tế phải tiến hành song song với tiến bộ và công bằng xã hội trong quá trình phát triển, đáp ứng nhu cầu sống của con người và vì mục tiêu phát triển con người.

Tích cực hội nhập quốc tế để đảm bảo tốt nhất các quyền con người

Việt Nam đã thu được nhiều thành công trong phát triển kinh tế-xã hội, góp phần duy trì hòa bình, ổn định khu vực và quốc tế, tạo cơ sở và tiền đề quan trọng bảo đảm và thực thi quyền con người.

Kiều bào: Phần máu thịt không thể tách rời của Tổ quốc

Đối với đất nước và dân tộc Việt Nam, bà con kiều bào dù ở bất cứ nơi đâu, luôn luôn là một phần máu thịt không thể tách rời của Tổ quốc.

Tiền đề quan trọng để bảo đảm quyền công dân, quyền con người ở Việt Nam

Cách mạng Tháng Tám năm 1945 tạo tiềm năng to lớn để bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền quốc gia, dân tộc - tiền đề quan trọng để bảo đảm quyền công dân, quyền con người.

Công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân đã đạt nhiều thành tựu quan trọng

Bảo đảm được chăm sóc sức khỏe (CSSK) là một trong những vấn đề của quyền con người. Mặc dù là nước đang phát triển, nguồn lực còn nhiều khó khăn, nhưng Nhà nước ta luôn quan tâm đặc biệt, thực hiện tốt các chính sách CSSK cho người dân.

Việt Nam chủ động, tích cực thực thi công ước về quyền của người khuyết tật

Tiếp tục hoàn thiện hệ thống chính sách pháp luật về người khuyết tật, người mù phù hợp với Hiến pháp và Công ước quốc tế về quyền của người khuyết tật.

Bảo hộ công dân: Mục tiêu hàng đầu của công tác quản lý di cư

Điều 17 Hiến pháp 2013 quy định: “Công dân Việt Nam ở nước ngoài được Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam bảo hộ”.

Trong thời kỳ đổi mới, con người vẫn luôn là trung tâm của sự phát triển

Trong thời kỳ đổi mới, chiến lược phát triển kinh tế-xã hội của Đảng và Nhà nước ta là đặt con người vào vị trí trung tâm của sự phát triển nhằm khơi dậy mọi tiềm năng của cả cộng đồng dân tộc.